K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

Thiếu đơn vị đo lường

10 tháng 8 2015

Mình không được học những công thức nâng cao nên chỉ giải theo cách đơn giản dễ hiểu thôi nhé

Kẻ AH vuông góc BC (H thuộc BC)

Từ Pytago => \(AH=\sqrt{25-BH^2}=\sqrt{49-CH^2}\)

=> 25 - BH^2 = 49 - CH^2 <=> CH^2 - BH^2 = 24 <=> (CH+BH)(CH-BH) = 24 <=> 8(CH-BH) = 24

<=> CH - BH = 3

Giải hệ CH+BH=8, CH-BH = 3 => CH = 6,5

=> ^C = cos^-1(6,5/7) ~ 21 độ 47'

15 tháng 6 2022

chịu hoi =))))))

 

15 tháng 6 2022

em mới học lớp 7 hà

năm nay lên lớp 8 =)))))

9 tháng 9 2015

bài thầy N à? suy nghĩ chưa mà đăng lên olm vậy?

9 tháng 9 2015

Câu a tui bít,vì hai tam giác đó bằng nhau nên chu vi bằng các cạnh cộng lại:5+8+7 là chu vi tam giác MNP

21 tháng 1 2017

ta có \(\widehat{A}\)=135 độ \(\Rightarrow\)\(\widehat{A}\)\(\widehat{B}\)và \(\widehat{C}\)\(\Rightarrow\)cạnh BC là cạnh lớn nhất 

ta có \(BC^2\)=\(AC^2\)+\(AB^2\)=\(\sqrt{5}\)+\(\sqrt{8}\)= 5+8 =13\(\Rightarrow\)BC =\(\sqrt{13}\)

21 tháng 1 2017

nhầm chỗ này nha ! sửa lại thành \(\left(\sqrt{5}\right)^2\)+\(\left(\sqrt{8}\right)^2\)mới đúng

25 tháng 10 2017

sorry , tính các cạnh các góc và đường cao của tam giác ABC

7 tháng 2 2022

c, Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường phân giác 

nên AH đồng thời là đường cao, là đường trung tuyến 

=> AH vuông BC

d, Vì AH là trung tuyến => BH = BC/2 = 4 cm 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3cm\)

e, Xét tam giác ADH và tam giác AEH có : 

^ADH = ^AEH = 900

AH _ chung 

DAH = ^EAH ( AH là đường phân giác ) 

Vậy tam giác ADH = tam giác AEH ( ch - gn ) 

=> HD = HE 

Xét tam giác HDE có HD = HE 

Vậy tam giác HDE cân tại H 

27 tháng 10 2023

a: Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

\(\Leftrightarrow cosA=\dfrac{13^2+15^2-12^2}{2\cdot13\cdot15}=\dfrac{25}{39}\)

=>\(\widehat{A}\simeq50^0\)

b: Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>\(\dfrac{5^2+8^2-BC^2}{2\cdot5\cdot8}=cos60=\dfrac{1}{2}\)

=>\(25+64-BC^2=40\)

=>\(BC^2=49\)

=>BC=7

b: Độ dài cạnh huyền là \(\sqrt{6^2+7^2}=\sqrt{85}\left(cm\right)\)

c: Số đo góc ở đỉnh là:

\(180-2\cdot20^0=140^0\)

d: Số đó góc ở đáy là:

\(\dfrac{180^0-60^0}{2}=60^0\)