K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2018

a)  F H A ^ = H A K ^ = A K F ^ = 90 0

Þ AHFK là hình chữ nhật.

b) Gọi là giao điểm của AC và BD. Chứng minh OE là đường trung bình của DACF

Þ AF//OE

Þ AF/BD

c) Gọi I là giao điểm của AF và HK.

Chứng minh

H 1 ^ = A ^ 1 ( H 1 ^ = A 2 ^ = B 1 ^ = A 1 ^ ) ⇒ K H / / A C  mà KH đi qua trung điểm I của AF Þ KH đi qua trung điểm của FC.

Mà E là trung điểm của FC Þ K, H, E thẳng hàng

12 tháng 11 2021

999999999999999999999999999999999999

12 tháng 11 2021

a)  F H A ^ = H A K ^ = A K F ^ = 90 0

Þ AHFK là hình chữ nhật.

b) Gọi là giao điểm của AC và BD. Chứng minh OE là đường trung bình của DACF

Þ AF//OE

Þ AF/BD

c) Gọi I là giao điểm của AF và HK.

Chứng minh

H 1 ^ = A ^ 1 ( H 1 ^ = A 2 ^ = B 1 ^ = A 1 ^ ) ⇒ K H / / A C  mà KH đi qua trung điểm I của AF Þ KH đi qua trung điểm của FC.

Mà E là trung điểm của FC Þ K, H, E thẳng hàng

a: Xét tứ giác AHFK có

góc AHF=góc AKF=góc KAH=90 độ

=>AHFK là hình chữ nhật

b: Gọi O là giao của AC và BD, I là giao của AF và HK

AHFK là hình chữ nhật

=>I là trung điểm chung của AF và HK

ABCD là hình chữ nhật

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔAFC có I,O lần lượt là trung điểm của AF,AC

=>IO là đường trung bình

=>IO//FC và IO=FC/2

=>IO//FE và IO=FE

Xét tứ giác IFEO có

IO//FE

IO=FE

=>IFEO là hình bình hành

=>IF//OE

=>AF//BD

 

1 tháng 7 2019

Bài tập tổng hợp chương 2 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Theo giả thiết ta có FG//AD, HK//AB nên HE//AF và AH//EF.

Xét tứ giác AFEH có:

Bài tập tổng hợp chương 2 Hình học 8 | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án⇒ AFEH là hình bình hành.

làm giúp mình với , mình cảm ơnBài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm củaAB , AC . Chứng minh: IHK   90 ;Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kỳ trên đường chéo BD. Trên tia đốicủa tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với đường thẳng ABvà AD tại h và K. Chứng minh rằng:a) Tứ giác AHFK là hình chữ nhật;b) AF...
Đọc tiếp

làm giúp mình với , mình cảm ơn

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Gọi I , K theo thứ tự là trung điểm của
AB , AC . Chứng minh: IHK 90;
Bài 2. Cho hình chữ nhật ABCD. Nối C với một điểm E bất kỳ trên đường chéo BD. Trên tia đối
của tia EC lấy điểm F sao cho EF = EC. Vẽ FH và FK lần lượt vuông góc với đường thẳng AB
và AD tại h và K. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AHFK là hình chữ nhật;
b) AF song song với BD;
c) Ba điểm E, H, K thẳng hàng

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác ABC, vẽ hai tam giác vuông cân
ADB (DA = DB) và ACE (EA = EC). Gọi M là trung điểm của BC, I là giao điểm của DM với
AB, và K là giao điểm của EM với AC. Chứng minh:
a) Ba điểm D, A, E thẳng hàng.
b) Tứ giác IAKM là hình chữ nhật.
c) Tam giác DME là tam giác vuông cân.

1

1:

ΔHAB vuông tại H có HI là trung tuyến

nên HI=AB/2=AI

ΔHAC vuông tại H có HK là trung tuyến

nên HK=AC/2=AK

Xét ΔKAI và ΔKHI có

KA=KH

AI=HI

KI chung

=>ΔKAI=ΔKHI

=>góc KHI=góc KAI=90 độ

2:

a: Xét tứ giác AHFK có

góc AHF=góc AKF=góc KAH=90 độ

=>AHFK là hình chữ nhật

b: Gọi giao của AC và BD là O

ABCD là hình chữ nhật

=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường và AC=BD

=>O là trung điểm chung của AC và BD

Xét ΔCAF có CE/CF=CO/CA=1/2

nên OE//AF

=>BD//AF

 

15 tháng 12 2017

A F B C D E G

AF // HE ( HK // AB )

AH // EF ( FC // AD )

\(\Rightarrow\)AHEF là hình bình hành

có : góc HAF = 90 độ ( ABCD là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow\)AHEF là hình chữ nhật

EF // CG ( HK // AB // CD )

EG // CK ( FG // AD // BC )

\(\Rightarrow\)EGCK là hình bình hành

có góc GCK = 90 độ ( ABCD là hình chữ nhật )

\(\Rightarrow\)EGCK là hình chữ nhật

Ta có : diện tích ABC = 1/2 AB . BC = 1/2diện tích ABCD

diện tích ACD = 1/2 AD . DC = 1/2 diện tích ABCD

\(\Rightarrow\)Diện tích ABC = diện tích ACD

Tương tự : diện tích AEF = diện tích EHA

                 diện tích ECK = diện tích CFG

diện tích EFBK = diện tích ABC - diện tích AEF - diện tích ECK

diện tích EGDH = diện tích ACD - diện tích EHA - diện CEG

\(\Rightarrow\) diện tích EFBK = diện tích EGDH ( đpcm )

3 tháng 8 2017

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

20 tháng 3 2018

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

18 tháng 2

Tam giác EAB cạnh đáy BA chiều cao nằm ngoài tam giác và cũng chính bằng chiều rộng BC của hình chữ nhật = 5cm.

 Diện tích hình tam giác EBA là: 7 x 5 : 2 = 17,5 cm2

Diẹn tích hình tam giác FAB là:  3 x 7:2 =   10,5cm2

   Diễn tích hình tam giác AEF:      17,5 - 10,5 = 7cm2

                                              Đáp số: 7cm2

     chúc mn học tốt nhé :)))

18 tháng 11 2019

29 tháng 8 2021

bạn ơi Sabc ở đâu vậy