K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2021

a) Dễ dàng thấy số mà học sinh thứ 2 mang lớn hơn số mà học sinh thứ 1 mang 4 đơn vị và tương tự cho các học sinh sau

\(\Rightarrow\) số học sinh \(=\dfrac{4001-1}{4}+1=1001\) ((số cuối -số đầu)/khoảng cách+1)

b) \(\Rightarrow\) có tổng cổng \(1001+30=1031\) (người tham gia)

\(\Rightarrow\) cần \(\left[\dfrac{1031}{45}\right]+1=23\) (xe) (\(\left[x\right]\) là phần nguyên của x)

15 tháng 9 2020

câu hỏi j kì cục zậy bn???
nếu là trung bình mỗi xe bao nhiêu học sinh thì còn tính đc chứ:vv

24 tháng 6 2017

Cô gái đến từ Mặt trăng bạn hãy click vào đây nha

Câu hỏi của Nguyễn Vân Quỳnh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

24 tháng 6 2017

Vì \(\frac{1}{4}>\frac{1}{5}>\frac{1}{6}\)nên xe 1 < xe 2 < xe 3 

Xe thứ nhất chở số học sinh là :

150 : ( 4 + 5+ 6 ) x 4 = 40 (học sinh)

Xe thứ nhất chở số học sinh là :

10 x 5 = 50 ( học sinh)

Xe thứ hai chở số học sinh là : 

150 - 40 - 50 = 60 (học sinh)

10 tháng 8 2016

Bài 1:

Gọi số học sinh đi xe thứ nhất, thứ 2, thứ 3 lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có:

a*1/4 = b* 1/5 =  c*1/6 

<=> a/4 = b/5 = c/6 

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{5}=\frac{c}{6}=\frac{a+b+c}{4+5+6}=\frac{150}{15}=10\)

=> a= 10*4 =40

b= 10* 5 = 50

c= 10* 6 = 60 

Vậy xe thứ nhất có 40 hs

xe thứ 2 có 50 hs

xe thứ 3 có 60 hs.

Bài 2: 

Gọi số hs lớp A, B, C lần lượt là a,b,c:

Theo đề bài, ta có: a+b+c = 102              (1)

a= b * 8/9

c= a* 17/16 = b* 8/9 * 17/16 = b* 17/6 

Thay a= b* 8/9 và c= b* 17/6 vào (1), ta được:

\(b\cdot\frac{8}{9}+b+b\cdot\frac{17}{18}=102\)

\(\left(\frac{8}{9}+1+\frac{17}{18}\right)b=102\)

\(\frac{17}{6}\cdot b=102\)

\(b=36\)

\(\Rightarrow a=b\cdot\frac{8}{9}=36\cdot\frac{8}{9}=32\)

\(c=b\cdot\frac{17}{18}=36\cdot\frac{17}{18}=34\)

Vậy lớp A có 32 hs

Lớp B có 36 hs

Lớp C có 34 hs

26 tháng 6 2015

1/4 số học sinh đi xe thứ 1 =1/5 số học sinh đi xe thứ 2 và = 1/6 số học sinh đi xe thứ ba => Nếu xe thứ nhất là 4 phần thì xe thứ hai và thứ ba lần lượt là 5 và 6 phần như thế.

Bài toán Tổng-Tỉ :

Tổng số phần bằng nhau là : 4 + 5 + 6 = 15 (phần)

Số học sinh xe I là : 150 : 15 x 4 = 40 (học sinh)

Số học sinh xe II là : 150 : 15 x 5 = 50 (học sinh)

Số học sinh xe III là : 150 - (40 + 50) = 60 (học sinh)

6 tháng 11 2021

giúp mik với,mik cần gấp

 

9 tháng 10 2017

   \(\frac{2}{3}\) số học sinh xe thứ nhất bằng \(\frac{3}{4}\) số học sinh ở xe thứ hai và bằng \(\frac{4}{5}\) số học sinh ở xe thứ  ba hay  \(\frac{12}{18}\) số học sinh xe thứ nhất bằng  \(\frac{12}{16}\)  số học sinh ở xe thứ hai và bằng  \(\frac{12}{15}\) số số học sinh ở xe thứ ba 

  Nếu coi số học sinh ở xe thứ nhất  là  18 phần thì số học sinh xe thứ hai là 16 phần bằng nhau và số học sinh ở xe thứ ba là 15 phần như thế.

  Theo bài ra,tổng số phần bằng nhau là:

         18+16+15= 49( phần )

Số học sinh ở xe thứ nhất là:

        196 : 49 x 18 = 72( học sinh)

Số học sinh ở xe thứ hai là:

        72 :  18 x 16 = 64 ( học sinh)

Số học sinh ở xe thứ ba là:

        196 - 72 -64   = 60 ( học sinh)

               Đáp số : Xe thứ nhất : 72 học sinh

                             Xe thứ hai  : 64 học sinh

                             Xe thứ ba   : 60 học sinh

9 tháng 10 2017

2/3 = 12/18 ; 3/4 = 12/16 ; 4/5 = 12/15

Tổng số phần bằng nhau :

  18 + 16 + 15 = 49 ( phần )

Giá trị 1 phần :

  196 : 49 = 4 ( hs )

Xe thứ nhất : 4 . 18 = 72 ( hs )

Xe thứ hai : 4 . 16 = 64 ( hs )

Xe thứ ba : 4 . 15 = 60 ( hs )

18 tháng 11 2019

giả sử số xe chở đợt thứ 2 băng 2/3 số xe chở đợt thứ nhất=> số xe chở đợt 2 là:12* 2/3= 8

thực tế phải thêm 2 xe nữa thì số xe chở đợt 2 mới băng đợt 1 nên số xe chở đợt 2 thật là: 8-2=6

vậy số xe chở hs của trường là: 12+6=18 ( xe)