K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2021

do trước khi nhúng nhiệt kế vào nước thì nhiệt độ của nó là \(20^oC< tcb\left(20< 36\right)\)

do đó nhiệt kế này thu nhiệt còn nước tỏa nhiệt

Bài này ta thấy thiếu mất khối luwognj của nhiệt kế

do đó tui gọi khối lượng nhiệt kế là m(kg) còn trong đề của bạn m bằng bao nhiêu bn thay vào theo cách làm bên dưới để tìm nhiệt độ nước nhé

đổi \(10g=0,01kg\)

\(=>Qtoa=0,01.4200.\left(t-36\right)\left(J\right)\)

\(=>Qthu=\)\(m.1,9\left(36-20\right)\left(J\right)\)

\(=>42\left(t-36\right)=m.1,9.16< =>42t=30,4m+15120\)

bạn thay 'm' trong đề của bn còn thiếu vào là tính đc "t" nhé

 

9 tháng 2 2017

Gọi C1 là nhiệt dung của nước
t1 là nhiệt độ ban đầu của nước.
Vì khi hệ cân bằng thì nhiệt kế chỉ 36oC mà khi chưa nhúng vào nước thì nhiệt kế ở 20oC, nên nhiệt kế đóng vai trò là vật thu nhiệt còn nước là vật tỏa nhiêt.
Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:
Qtỏa=Qthu
C1.(t1-tcb)=C.(tcb-t)
0,01.4200(t1-36)=1,9(36-20)
42t1-1512=30,4
t1=36,72oC
Vậy.....

27 tháng 5 2017

Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :

Q 3 = m 3 c 3 t - t 2

Ta có Q 1 = Q 2 + Q 3 . Từ đó tính được : t 1  ≈ 1 405 ° C

Sai số tương đối là :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

1 tháng 5 2018

Đáp án B 

Phương trình cân bằng nhiệt:

17 tháng 2 2016

Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

30 tháng 12 2018

Đáp án: C

- Giả sử nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng là 0 0 C

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C  và tan hết tại  0 0 C  là:

   

- Ta thấy Q t h u < Q t ỏ a  chứng tỏ nước đá bị tan ra hoàn toàn.

- Gọi nhiệt độ hỗn hợp sau khi cân bằng là t 0 C (t > 0)

- Nhiệt lượng do nước tỏa ra khi hạ xuống  0 0 C  là:

   

- Nhiệt lượng thu vào của viên nước đá để tăng nhiệt độ lên  0 0 C , tan hết tại  0 0 C  và tăng lên đến  t 0 C  là:

 

24 tháng 3 2018

Phương trình cân bằng nhiệt:

   lmth + cthmth(t2 – t) = cnmn(t – t1) + Cnlk(t – t1)

   ð l = c n m n ( t − t 1 ) + C n l k ( t − t 1 ) − c t h m t h ( t 2 − t ) m t h  = 60 J/g.

28 tháng 7 2021

gọi m là số lượng kg nước cần thêm

nhiệt lượng để hệ tăng đến 0 độ

\(Q_1=0,1.2100.20+0,125.380.20=5150\left(J\right)\)

nhiệt lượng làm nửa đá tan 

\(Q_2=3,4.10^5.\dfrac{0,1}{2}=17000\left(J\right)\)

cân bằng nhiệt ta có \(Q_1+Q_2=m.4200.20\Rightarrow m\approx0,264\left(kg\right)\)

19 tháng 7 2019

Gọi m1 là khối lượng của chì, m2 là khối lượng của kẽm, m là khối lượng của hợp kim:

m = m1 + m2 = 0,05kg (1)

Nhiệt lượng chì và kẽm tỏa ra:

Q1 = m1.c1.(t0 - t) = m1.130.(136 – 18) = 15340.m1

Q2 = m2.c2.(t0 - t) = m2.210.(136 – 18) = 24780.m2

Nhiệt lượng nước thu vào:

Qn = mn.cn.(t - tn) = 0,05.4200.(18 - 14) = 810J

Vì muốn cho nhiệt lượng kế nóng thêm lên 1oC thì cần 65,1J nên nhiệt lượng kế thu vào:

Q4 = Qk.(t – tn) = 65,1.(18 – 14) = 260,4J

Vì nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào nên: Q3 + Q4 = Q1 + Q2

↔ 15340.m1 + 24780.m2 = 1100,4 (2)

Từ (1), rút m2 = 0,05 – m1, thay vào phương trình (2), giải ra ta được:

m1 = 0,015kg, suy ra m2 = 0,035kg

Vậy khối lượng chì là 15 gam và khối lượng kẽm là 35 gam.

3 tháng 1 2019

Đáp án B