K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 900C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là a = 1cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t =...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có chiều cao h1 = 20cm, diện tích đáy trong là S1 = 100cm2 đặt trên mặt bàn nằm ngang. Đổ vào bình 1 lít nước ở nhiệt độ t1 = 900C. Sau đó thả vào bình một khối trụ đồng chất có diện tích đáy là S2 = 60cm2, chiều cao h2 = 25cm ở nhiệt độ t2. Khi đã cân bằng nhiệt thì đáy dưới của khối trụ song song và cách đáy trong của bình là a = 1cm. Nhiệt độ của nước trong bình khi cân bằng nhiệt là t = 650C. Bỏ qua sự nở vì nhiệt của các chất và sự trao đổi nhiệt với bình và môi trường xung quanh. Biết khối lượng riêng của nước là D = 1000kg/m3, nhiệt dung riêng của nước là c1 = 4200J/kg.k, của chất làm khối trụ là c2 = 2000J/kg.K.

a) Tính nhiệt độ t2 của khối trụ.

b) Phải đặt thêm lên khối trụ một vật có khối lượng tối thiểu bằng bao nhiêu để khối trụ chạm đáy binh

2
26 tháng 6 2021

a, đổi \(h1=20cm=0,2m\)

\(S1=100cm^2=0,01m^2\)

\(S2=60cm^2=0,006m^2\)

\(a=1cm=0,01m\)

\(h2=25cm=0,25m\)

khi ở trạng thái cân bằng

\(=>P=Fa\)

\(< =>10m=10Dn.Vc\)

\(< =>10m=10.1000.Sc.hc\)

\(< =>10m=10000.S2.\left(0,2-0,01\right)=10000.0,006.0,19\)

\(=>m=1,14kg\)

\(=>Qtoa\)(nước)\(=1.4200.\left(90-65\right)=105000\left(J\right)\)

\(=>Qthu\)(khối trụ)\(=1,14.2000\left(65-t2\right)\left(J\right)\)

\(=>105000=1,14.2000\left(65-t2\right)=>t2\approx19^oC\)

 

 

26 tháng 6 2021

b, để khối trụ chạm đáy bình khi trong trạng thái cân bằng thì trọng lực của khối trụ và vật đặt thêm phải thằng lực acsimet của nước

\(=>P+Pv\ge Fa1\)

\(< =>10m+10m1\ge\)\(10Dn.Vc\)

\(< =>10.\)\(1,14+10m1\ge10000.0,01.0,25=>m1\ge1,36kg\)

dấu"=" xảy ra<=>m1=1,36kg

=>Khối lượng vật đặt thêm tối thiểu là 1,36kg

24 tháng 3 2021

Lm hộ mk ý b nha

 

13 tháng 8 2021

\(a,=>P=Fa\)

\(=>10m=d.V\)

\(< ->10m=10^4S2.h1\)

\(< =>10m=10^4.0,002.\dfrac{0,002}{\left(0,01-0,002\right)}=>m=0,5kg\)

ý b, làm tương tự

13 tháng 8 2021

có thể cho mình biết đáp án phần b ko ạ????????

 

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500mlnước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là1000kg/m3.a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3, có khối lượng riêng là800kg/m3. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này  Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là...
Đọc tiếp

Bài 1. Một bình hình trụ có diện đáy là 100dm2, có khối lượng 500g và đựng 1500ml
nước. Bình được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3
.
a) Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn.
b) Đổ thêm vào bình một lượng dầu có thể tích 500cm3
, có khối lượng riêng là
800kg/m3
. Tính áp suất do bình tác dụng lên mặt bàn lúc này

 

 

Bài 2. Một khối hợp kim hình trụ được làm từ hai kim loại là nhôm và chì có khối lượng
riêng lần lượt là 2700kg/m3
, 11300kg/m3. Trong đó nhôm chứa 60% về thể tích. Biết tiết
diện khối hình trụ là 200cm2
, chiều cao 60cm.
a) Tính trọng lượng của khối hợp kim trên.
b) Đặt thẳng đứng khối hợp kim trên mặt bàn nằn ngang. Tính áp suất do khối hợp
kim tác dụng lên mặt bàn.

 

0
22 tháng 1 2021

Đáp án:

a. hc=9cmhc=9cm

b. m2=0,08kgm2=0,08kg

c. Mực nước dâng lên 3,4cm

Giải thích các bước giải:

a. Chiều cao phần khối trụ ngập trong nước là:

FA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cmFA=P⇔dn.Vc=dv.V⇔Dn.S.hc=Dv.S.h⇔hc=DvDn.h=9001000.10=9cm

b. Ta có:

FA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cmFA=P⇔dnh1+ddh2=dvh⇔1000h1+800h2=900h⇔5h1+4h2=45(1)h1+h2=h=10(2)(1),(2)⇒{h1=5cmh2=5cm

Khối lượng dầu thêm vào là:

m2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kgm2=Dd.(S2−S3).h2=800.(30−10).10−4.0,05=0,08kg

c. Độ dâng lên của nước ở nhánh kia là:

(x+S1S2x)10Dn=10(mv+md)S2⇒x=3,4cm

22 tháng 1 2021

a) Khối trụ nổi thì lực đẩy Acsimet bằng trọng lượng nên

=> FA = P 

\(\Leftrightarrow S_3.h_1.10D_0=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_1=\dfrac{D}{D_0}=\dfrac{900}{1000}.10=9\left(cm\right)\)

b) Lực đẩy Acsimet tổng cộng của nc và dầu bằng trọng lượng của khối trụ:  FA1 + FA2 = P

\(\Rightarrow S_3.h_2.10D_0+S_3.\left(h-h_2\right)10.D_1=S_3.h.10D\)

\(\Rightarrow h_2.\left(D_0-D_1\right)=h\left(D-D_1\right)\)

\(\Rightarrow h_2=\dfrac{D-D_1}{D_0-D_1}.h=\dfrac{900-800}{1000-800}.10=5\left(cm\right)\)

Khối lượng dầu tối thiểu cần đổ:

\(m_1=\left(h-h_2\right).\left(S_2-S_3\right).D_1=0,05.\left(30.10^{-4}-10.10^{-4}\right).800=80g\)

c) Độ tăng áp suất \(\Delta\)P lên đáy bình bằng áp suất do trọng lượng của khối trụ và dầu nén lên tiết diện ngang của bình 

\(\Delta P=\dfrac{10m_1+10m}{S_1+S_2}=\dfrac{10m_1+10.h.S_3.D}{S_1+S_2}\)

Độ tăng thêm mực nước ở nhánh 1: 

\(\Delta P=\Delta h.D_0.10=>\Delta h=\dfrac{m_1+h.S_3.D}{D_0.\left(S_1+S_2\right)}=\dfrac{0,08+0,1.10.10^{-4}.900}{50.10^{-4}.1000}=3,4cm\)

Làm xong mà buồn ngủ + mỏi cả lưng