K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22

Vậy M = {22} và M có 1 phần tử

b, x + 6 = 34

x = 34 – 6

x = 28

Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.

c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N

Vậy O = N và O có vô số phần tử

d, a)     x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0

Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử

e, (x – 2)(x – 5) = 0

Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử

f, a)     x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0

Vậy G = {} và G có 0 phần tử

30 tháng 7 2018

7 tháng 4 2019

a. A = {8}. Vậy tập hợp A có 1 phần tử.

b. B = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp B có vô số phần tử.

c. C = {5}. Vậy tập hợp C có 1 phần tử.

d. D = ∅ . Vậy tập hợp D không có phần tử nào.

e. E = {0;1;2;…}. Vậy tập hợp E có vô số phần tử.

f. F =. Vậy tập hợp F không có phần tử nào.

g. G = {0;1;2;3}. Vậy tập hợp G có 4 phần tử

21 tháng 8 2017

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy \(B=\left\{0\right\}\) 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy \(C=N\)

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy \(D=\varphi\)

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20.

Vậy A={20}

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0.

Vậy B={0} 

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0.

Vậy C=N

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D=φ

Ai trên 10 điểm hỏi đáp thì mình nha mình đang cần gấp chỉ còn 51 điểm là tròn rồi mong các bạn hỗ trợ mình sẽ đền bù xứng đáng

28 tháng 8 2015

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

28 tháng 8 2015

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

21 tháng 6 2016

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20 x => A =  ( 20 )

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b x + 7 = 7

x = 7 - 7

x = 0 => b = ( 0 )

Vậy tập hợp B là 1 phần tử

c ) Vì số tự nhiên nào nhân 0 cũng bằng 0

=> x E n 

Vậy tập hợp C có vô phần tử

d : X x 0 = 3

Vì ko có số nào x 0 = 3

=> D ko cố phần tử

17 tháng 6 2016

bạn NKT - Anime Hot Boy trả lời đúng rồi đó

a) tập hợp A có 1 phần tử x là 20 .

b) tập hợp  B cũng có 1 phần tử x là 0 

c ) tập hợp C và tập hợp D ko có phần tử nào

2 tháng 7 2017

a) x = { 18 } = 1 phan tu 

b) x= { 0 } 

c) x = {n } n tuc la vo so phan tu 

24 tháng 8 2017

A = { 18 }             Tập hợp A có 1 phần tử

B = { 0 }               Tập hợp B có 1 phần tử

C = { 0; 1; 2; 3; 4; ... }          Tập hợp C có vô số phần tử

D = o gạch chéo nhé bạn gạch từ phải sang trái                  Tập hợp D ko có phần tử nào



Các bạn thông cảm câu d mình ko bít viết o gạch chéo nên thông cảm giùm mình nhe

 

    30 tháng 6 2016

    B = {0} 

    Tập hợp C có vô số phần tử

    Tập hợp D không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng

    A = {18}

    Ủng hộ mk nha ♡-♡☆-☆

    30 tháng 6 2016

    Ta có:a, |2x-1|= |2x+3|

    <=> 2x - 1 = -(2x + 3) 

    => 2x + 2x = 3 + 1

    => 4x = 4

    => x = 1