K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2020

a) Theo đề, ta có: AB<CD  nên OA>OI ( Định lí giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)

Vậy OA>OI (đpcm)

26 tháng 7 2018

Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của O trên AB và CD

Tính được OH = MK = 3cm

OD = OB = 3 10 cm

Từ đó tính được OK =  41 cm

a) Xét (O) có

\(\widehat{BAD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

\(\widehat{BCD}\) là góc nội tiếp chắn \(\stackrel\frown{BD}\)

Do đó: \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)(Hệ quả góc nội tiếp)

hay \(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\)

Xét ΔIAD và ΔICB có 

\(\widehat{IAD}=\widehat{ICB}\)(cmt)

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIAD\(\sim\)ΔICB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{ID}{IB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(IA\cdot IB=IC\cdot ID\)(đpcm)

9 tháng 11 2017

Đường thẳng CD ko cắt đường kính AB=>AB//CD(1)

Từ AH vuông góc vs CD, BK vuông góc vs CD(gt)

=>AH//BK(2)

Từ (1) và (2)=>AHKB là hình bình hành

Nên AB=HK(*)

Lấy O' là trung điểm của Hk

=>OO' là đường trung bình của hình thang AHKB 

=>OO' //AH//BK=>OO' vuông góc vs CD(*)

Từ (*) và(**)=>CO'-HO"=DO'-KO"

Hay CH=DK(đpcm)

9 tháng 11 2017

Gọi I là trung điểm của CD; CD là dây cung của (O) => OI vuông góc với CD

\(AH\perp CD;BK\perp CD\) => OI // AH // BK

Hình thang AHKB có OI // AH // BK; O là trung điểm của AB => I là trung điểm HK => IH = IK

Mà IC = ID (Vì I là trung điểm của CD)

=> IH - IC = IK - ID => CH = DK

=> ĐPCM