K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2018

+) Để x15y \(⋮\)\(\Rightarrow\)\(\in\){ 0;2;4;6;8} ; 

Nếu y=0 \(\Rightarrow\)x=3 ; y=2 thì x= 1; y=4 thì x=2 ; y=6 thì x=3; y=8 thì x=1

\(\Rightarrow\)3150; 1152;  2154; 3156; 1158 

(Một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 thì chia hết cho 6)

+) Để x15y \(⋮\)12         \(\Rightarrow\)     2 số cuối tạo thành 1 số chia hết cho 4

3150 ko chia hết cho 12 vì 50 ko chia hết cho 4; 1152 chia hết cho 12 vì 52 chia hết cho 4; 2154 ko chia hết cho 12 vì 54 ko chia hết cho 4; 3156 chia hết cho 12 vì 56 chia hết cho 4 ; 1158 ko chia hết cho 12 vì 58 ko chia hết cho 4

( số chia hết cho 3 và 4 thì chia hết cho 12 )

Vậy số chia hết cho 6 và 12 là 1152 và 3156    \(\Rightarrow\) cặp xy cần tìm là 1;2 và 3;6                                

16 tháng 7 2018

Dấu hiệu chia hết cho 6 thì phải vừa chia hết cho 2,3 thì chia hết cho 6.Chia hết cho 12 thì phai chia hết cho 2,3,4 thì chia hết cho 12.Để có thê là số nhỏ nhất thì chữ số đầu tiên phải là 1,Vậy x = 1.Số chia hết cho 2 thì hàng đơn vị phải là số chẵn.Số chia hết cho 4 thi hai số cuối phải chia hết 4.Mà hàng chuc là 5 thi các số có thể chia hết cho 4 là:52,56.Nếu y=2 thì 1152 sẽ chia hết cho 3 vì 1+1+5+2=9 và chia hết cho 3.Nếu y=6 thì 1152 sẽ ko chia hết cho 3 vì 1+1+5+6=3.Đáp số:x=1.y=6

1152,2152,3152,4152,5152,6152,7152,8152,9152

1 tháng 12 2018

\(\text{Đề của bạn bị sai rồi !}\)

\(\text{Đề của bạn cho }\overline{\text{x15y}}\text{ chia hết cho cả 2 và 5 sao còn nói khi chia cho 5 dư 2 nữa ? }\)

\(\Rightarrow\text{ Đề bạn sai , hoặc thiếu rồi !}\)

\(\text{Chúc bạn học tốt !}\)

8 tháng 11 2017

a ) Để A chia hết cho 2 ; x là số chẵn

  Để A không chia hết cho 2 ; x là số lẻ

b ) Để A chia hết cho 4 ; x chia hết cho 4

   Để A khộng chia hết cho 4 thì ngược lại 

c ) Để A không chia hết cho 3 ; x không chia hết cho 3

    Để A chia hét cho 3 ; x phải chia hết cho 3

25 tháng 7 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em cách giải dạng bài như này.

Gặp những dạng toán nâng cao như này thì các em cần tìm \(x\) dưới dạng tổng quát em nhé. Học toán tập hợp là để giải toán dạng này đó em

Bài 3: a,  12 + 36 + 24 + \(x\)   = 72 + \(x\)

72 +  \(x\)  ⋮ 6 ⇔ \(x\) ⋮ 6 ⇒ \(x\in\) A  =  { \(x\in\) Z/ \(x\) = 6k; k \(\in\) Z}

b, 72 + \(x\) không chia hết cho 6 ⇒ \(x\) không chia hết cho 6

⇒ \(x\) \(\in\) A = { \(x\) \(\in\) z/ \(x\) = 6k + q; k \(\in\) Z; q \(\in\) Z; q \(\ne\)0}

Bài 4: \(x\).9 ⋮3    vì  9 ⋮ 3 ⇒ \(x.9\) ⋮ 3  ∀ \(x\)  \(\in\) Z   Vậy \(x\) \(\in\) Z

2 tháng 11 2016

a) 4 chia hết cho x

=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}

b) 6 chia hết x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}

c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x

=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}

Vậy x \(\in\) {1;2;4}

d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4

=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}

Mà 12<x<40 => x = 24

e) x+5 chia hết cho x+1

=> x+1+4 chia hết cho x+1

=> 4 chia hết cho x+1

=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}

Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}

2 tháng 11 2016

b) \(6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)