K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{60}{9}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{3R_3}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}R_3}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{\dfrac{20}{3}}\Rightarrow R_3=13,3\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=13,3\cdot3=39,9\Omega\\R_2=13,3\cdot2=26,6\Omega\end{matrix}\right.\)

Do \(R_1//R_2//R_3\)\(\Rightarrow U_1=U_2=U_3=U_m=60V\)

\(\Rightarrow I_1=\dfrac{60}{39,9}=1,504A\)

    \(I_2=\dfrac{60}{26,6}=2,256A\)

    \(I_3=\dfrac{60}{13,3}=4,5A\)

8 tháng 11 2016

a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))

Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))

b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)

TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2

Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)

Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2

3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)

\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)

7 tháng 11 2016

a/ R=20

b/ I=1,5A

 

8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

29 tháng 8 2021

 

Tóm tắt: \(R_1=2R_2\), U = 42V, I = 6A. \(R_1,\)\(R_2=?\)

Bài giải: 

Điện trở của toàn mạch điện là: R = \(\dfrac{U}{I}\) = \(\dfrac{42}{6}\) = 7Ω

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) mà \(R_1=2R_2\) => \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{2R_2}+\dfrac{1}{R_2}\) = \(\dfrac{3}{2R_2}\)

=> \(\dfrac{1}{7}=\dfrac{3}{2R_2}\) => \(2R_2=21\) => \(R_2=10,5\Omega\) 

Có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}\) => \(\dfrac{1}{R_1}=\dfrac{1}{R_{tđ}}-\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10,5}=\dfrac{1}{21}\) 

=> \(R_1=21\Omega\)

 

 

29 tháng 8 2021

Có thể tính \(R_1\)theo cách ngắn hơn: \(R_1=2R_2=2.10,5=21\Omega\)

11 tháng 10 2021

a) Hiệu điện thế U:

\(U=U_1=U_2=U_3=I_1.R_1=0,5.12=6\left(V\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua R2:

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{10}=0,6\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua R3:

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{15}{6}=2,5\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:
\(I=I_1+I_2+I_3=0,5+0,6+2,5=3,6\left(A\right)\)

26 tháng 7 2021

\(=>R1//R2//R3\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{1,5}}+\dfrac{1}{\dfrac{R1}{2}}=\dfrac{1}{\dfrac{45}{4,5}}=\dfrac{1}{10}\left(om\right)\)

\(=>R1=45\left(om\right)=>R2=\dfrac{45}{1,5}=30\left(om\right)=>R3=\dfrac{45}{2}=22,5\left(om\right)\)