K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 6 2021

ok luôn

mị tưởng ở sở thú không có chuồng cò ?????

23 tháng 6 2021

Thì ra bố mẹ mình là con cò 

Mà sao con cò lại sinh ra con người ?

Ảo thật đấy

8 tháng 6 2019

Hướng dẫn giải:

- Chi tiết gây cười trong câu chuyện : Hai đứa trẻ nghĩ rằng bà không biết chuyện cò mang trẻ con tới các gia đình là không có thật.

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta...
Đọc tiếp

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta lại hay nói nhiều tới loại chim ấy mà không nói tới loại chim khác? Trong các loài chim kiếm ăn ở đông ruộng chỉ có con cò thường gần người nông dân hơn cả''.(1) Tác giả nhà văn hiện đại biện minh cho nhận xét của mình rằng con trâu là bạn thân của dân quê nhưng dù sao hình ảnh con trâu vẵn gắn liền với thực tế nặng nề, khó nhọc nên lúc có nhu cầu thư giãn, bay bổng, người ta luôn nghĩ tới con cò.(2) Còn một lý do khác mà Vũ Ngọc Phan không nói tới, đó là con cò gắn liền với người mẹ quê.Chính lời ru đã nhập tâm vào mỗi chúng ta bóng dáng mẹ hiền qua hình ảnh con cò ...''(3) Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi : 1) cho biết nội dung chính của đoạn văn trên 2) Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã cho biết những lí do nào mà hình ảnh con cò gắn bó nhiều với ca dao dân ca Việt Nam 3) Ở đoạn (1), tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì? 4) Ở đoạn (2), tác giả đã sử dụng thao tác lập luận gì? Nó có ý nghĩa như thế nào? chép 4 bài ca dao có hình ảnh con cò

ai giúp mình đi ạ 

1
26 tháng 9 2016

Sao khó nhìn vậy bạn.Bạn đăng lại câu hỏi rõ ràng tí nhé!

15 tháng 7 2019

Anh chàng gian dối trong câu chuyện đã sử dụng hiện tượng đồng âm để âm mưu không trả lại chiếc vạc cho người hàng xóm

     + Vạc: có nghĩa là con vạc. Nghĩa thứ hai: Chỉ chiếc vạc

     + Từ đồng: Nghĩa thứ nhất chỉ cánh đồng. Nghĩa thứ hai chỉ chất liệu kim loại

Muốn phân biệt, và làm rõ sự thật, chỉ cần hỏi:

Anh mượn cái vạc để làm gì?

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta...
Đọc tiếp

 Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã nhận xét xác đáng trong Tục ngữ, ca dao, Dân ca Việt Nam: ''Trong ca dao dân ca Việt Nam có rất nhiều bài nói tới con cò. Những câu ca dao hay của ta và có lẽ cũng rất cổ của ta hầu hết mở đầu bằng con cò: 'con cò bay lả bay la, con cò bay bổng bay cao, con cò lặn lội, con cò trắng bạch như vôi, con cò vàng, con cò kỳ, con cò quăm...' tại sao trong khi hát, người ta lại hay nói nhiều tới loại chim ấy mà không nói tới loại chim khác? Trong các loài chim kiếm ăn ở đông ruộng chỉ có con cò thường gần người nông dân hơn cả''.( đoạn 1)

Tác giả nhà văn hiện đại biện minh cho nhận xét của mình rằng con trâu là bạn thân của dân quê nhưng dù sao hình ảnh con trâu vẵn gắn liền với thực tế nặng nề, khó nhọc nên lúc có nhu cầu thư giãn, bay bổng, người ta luôn nghĩ tới con cò.(đoạn 2)

Còn một lý do khác mà Vũ Ngọc Phan không nói tới, đó là con cò gắn liền với người mẹ quê.Chính lời ru đã nhập tâm vào mỗi chúng ta bóng dáng mẹ hiền qua hình ảnh con cò ...''(đoạn 3)

Đọc văn bản trên và trả lời câu hỏi :

1) cho biết nội dung chính của đoạn văn trên

2) Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đã cho biết những lí do nào mà hình ảnh con cò gắn bó nhiều với ca dao dân ca Việt Nam

3) Ở đoạn (1), tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Nó có tác dụng gì?

4) Ở đoạn (2), tác giả đã sử dụng thao tác lập luận gì? Nó có ý nghĩa như thế nào?

5)chép 4 bài ca dao có hình ảnh con cò

 ai có lòng tốt giúp mình đi

 
5
26 tháng 9 2016

Nội dung chính: Đoạn 1: Nói về hình ảnh thông qua con cò, và các loài chim để thể hiện phẩm chất con người.

Đoạn 2: Nói về con trâu hình ảnh thân thuộc với con người Việt

Đoạn 3: Lời ru của người mẹ, hình ảnh quê mẹ

Tất cả 3 đoạn đề hướng tới 1 ý chính đó là hình ảnh thể hiện qua các câu ca dao, tục ngữ thông qua hình ảnh đó ta thấy được nét đẹp bên trong từng câu nói.

 

 

26 tháng 9 2016

khocroi

 

 

Chào mọi người. Mình tàu ngầm lâu rồi, đọc truyện mọi người chia sẻ nhiều nên nay mình cũng muốn được lên sóng một lần cho biết hehe. Đa số đây là những chuyện mình được nghe kể lại bởi những người lớn tuổi đã từng trải nên thiết nghĩ có lẽ là thật. Mình sẽ kể trước một số truyện ngắn mọi người đọc đừng ném đá tội em nhỏ nhé ^^Nhỏ bạn chơi thân với mình có ông...
Đọc tiếp

Chào mọi người. Mình tàu ngầm lâu rồi, đọc truyện mọi người chia sẻ nhiều nên nay mình cũng muốn được lên sóng một lần cho biết hehe. Đa số đây là những chuyện mình được nghe kể lại bởi những người lớn tuổi đã từng trải nên thiết nghĩ có lẽ là thật. Mình sẽ kể trước một số truyện ngắn mọi người đọc đừng ném đá tội em nhỏ nhé ^^
Nhỏ bạn chơi thân với mình có ông chú sống ở quê. Có lẽ mọi người cũng biết, vùng quê thỉnh thoảng thường hay họp tổ dân phố định kì lắm. Chú bạn mình lại là cán bộ xã gì dưới ấy. Một hôm do quá nhiều việc nên họp về trễ không rõ là mấy giờ, nhưng theo lời chú nói chắc cũng tầm hơn kém 12h AM vì lúc đó mặt trời đứng bóng và gắt lắm. Con đường nối từ điểm họp về nhà chú 2 bên là hàng cây dừa và con rạch nhỏ. Đang đạp vội về nhà thì từ xa, trên bờ rạch, chú thấy bóng 1 bé trai tầm 5 6 tuổi đang ngồi quay lưng về phía mặt đường cầm nhánh cây vẽ vẽ dưới mặt đất. Chú mới đạp tới rồi chống chân đứng sau lưng nó với qua hỏi: mày con cái nhà ai trưa nắng không về ngủ mà ngồi đây phá? Dứt lời, đứa nhỏ quăng nhánh cây qua một bên, hậm hực quay đầu lại liếc chú ấy một cái rồi vùng vằng đi 1 mạch xuống con rạch tới khi mất hút luôn. Lúc này thì ôi thôi chú ấy chỉ có nước vác xe đạp lên vai mà chạy cho lẹ. Sau chuyện đó, tới tận bây giờ, mỗi khi đi đâu là chú thà đánh vòng xa 1 chút chứ không đi ngang khúc rạch đó nữa. Có hỏi chú mặt cậu bé vuông tròn thế nào cũng không nhớ chỉ duy nhớ cặp mắt liếc xéo đầy ám ảnh hôm đó thôi. Có lẽ khi sống cậu bé đã từng chơi và sẩy chân đuối nước ở đây.
Câu chuyện thứ 2 xảy ra ở nhà nội mình. Khu này thì khi xưa là rừng, ma nhiều nên chuyện kể chắc đóng được thành sách. Mình cũng xin kể 1 chuyện ngắn. Tả sơ thì khi trước, lúc bà nội mình đến đây ở thì chỉ là cánh rừng thôi. Bà giỏi lắm, 1 tay phát đất dựng nhà rồi ở đó đến nay đã nhiều năm lắm rồi. Sau giải phóng, người ta thấy nội ở vậy lại đất nhiều nên kéo nhau đến ở rồi lấn đất nên nội phải xây hàng rào chắn khuôn viên phần đất còn xót lại và con cháu ở gần nhau trong đây luôn. Bên ngoài hàng rào có 1 cái hố khá to và sâu chắc cũng tầm hơn 4 5m và ngang tầm 8m cách bởi con đường ghồ ghề rộng tầm 1m. Nói là hố vậy chứ thật ra nó là con rạch chạy dài uốn éo ngang qua khúc nhà nội mình thôi. Bây giờ thì bên dưới cũng toàn là rác nhưng khi xưa nghe nội và mấy bác kể đó là hố chôn tập thể của nhiều người lắm. Hễ cứ ai chết là người ta lại quăng xác xuống đó. Nhà cô út mình thì ngay sát hàng rào và có nương theo đó trồng 1 vườn rau lan tươi lắm. Chuyện cũng không có gì đặc biệt khi 1 hôm mờ sáng ngủ dậy cô út mình ra tới vườn thì thấy 1 bà nằm soải lai cày nát cả đám rau luôn. Cô mình hoảng quá mới la lên mấy bác tới đỡ dậy thì may là còn sống, bà đó lắp bắp nói mà mồm miệng cứng ngắc thở không nổi. Bà kể lúc rạng sáng gánh chè ra chợ bán ngang qua đường này thì nghe tiếng huýt sáo lanh lảnh, bà cứ đi tới thì thấy dáng 1 người đàn ông mặt quân phục đang nằm giữa đường huýt sáo. Mà kinh khủng ở chổ cái đầu thì bên bờ hố bên đây mà cả người thì kéo dài bắt qua tới bên kia. Bà sợ quá đứng không nổi, quẳng gánh chè mà bò lết trên đường, may thay thấy cánh cửa hàng rào nhà nội mình mở nên bò vào tới giữa vừơn rau của út mình kêu cứu thì ngất xỉu. Nghe tới đây mấy bác mình cũng lắc đầu ngao ngán. Khu này ai cũng từng bị chọc cho thành chai lì hết rồi, chỉ có người nào mới thì không biết thôi. Bà khóc lóc chân quíu cả lại chả dám ra về. Mọi người chỉ biết an ủi rồi chở bà về nhà giúp.
Đó là 2 câu chuyện ngắn nhất trong số những chuyện mình được biết. Lần đầu viết nên giới thiệu hơi dài cho mọi người hiểu được quan cảnh mong sẽ có người chịu khó đọc hết. Mong mọi người nhận xét tích cực mình sẽ cố gắng phát huy ^^ xie xie

0
24 tháng 10 2021

a, Đại từ dùng để hỏi: Ai

b, Đại từ dùng để trỏ số lượng: bấy lâu

 

28 tháng 8 2017

1. Cò mù là cò không thấy => thầy không có, về thôi

2. cò lùi là cò không tiến => tiền không có , về thôi

28 tháng 8 2017

1/ Cò mù => Cò không thấy 

Cò không thấy = thầy không có

2/ cò lùi=>Cò không tiến

Cò không tiến = tiền không có 

13 tháng 9 2016

Bạn tham khảo nhé 

Câu hỏi của Nguyễn Thị Hiền Lương - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

1 tháng 10 2016

xí đồ ngu

2 tháng 9 2016

Tâm trạng của Thủy khi ở nhà:

-Giống : kinh hoàng tuyệt vọng,mắt buồn thăm thẳm,sưng mọng vì khóc nhiều.

-Khác:Khi anh chia đồ chơi,Thủy tru tréo,giận dữ:Sao anh ác thế!

Suy ra :Đó chính là những tâm trạng đau đớn tuyệt vọng.

Tâm trạng của Thủy khi đến trường:

-Giống :Khóc thút thít

Khác: Nhìn đăm đăm khắp sân trường

Suy ra:buồn bã,nuối tiếc