K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2018

                                                               Bài giải

              Phân số chỉ số phần bể nước nếu chỉ riêng vòi thứ nhất chảy một mình trong 1 giờ là :

                                                         1 : 5 = \(\frac{1}{5}\) ( bể )

              Phân số chỉ số phần bể nước nếu chỉ riêng vòi thứ hai chảy một mình trong 1 giờ là :

                                                          \(\frac{3}{4}\) : 4 = \(\frac{3}{16}\) ( bể )

             Phân số chỉ số phần bể nước cả hai vòi chảy trong 1 giờ là : 

                                                             \(\frac{1}{5}\) + \(\frac{3}{16}\) = \(\frac{31}{80}\) ( bể )

            Cả hai vòi cùng chay vào bể thì sẽ cần số thời gian để dầy bể là :

                                                                1 : \(\frac{31}{80}\) = \(\frac{80}{31}\) ( giờ ) = \(2\frac{18}{31}\)giờ.

                                                                           Đáp số : \(2\frac{18}{31}\)giờ.

9 tháng 7 2018

Trong 1 giờ thì vòi thứ nhất chảy đc : 1 : 5 = \(\frac{1}{5}\)(bể)

Trong 1 giờ thì vòi thứ hai chảy đc : \(\frac{3}{4}\): 4 = \(\frac{3}{16}\)(bể)

Trong 1 giờ , cả hai vòi chảy đc : \(\frac{1}{5}+\frac{3}{16}\)\(\frac{31}{80}\)(bể)

Thời gian để cả hai vòi chảy đầy bể là : 1 : \(\frac{31}{80}\)\(\frac{80}{31}\)(giờ) hay \(2\frac{18}{31}\)(giờ)

                                                                                Đáp số : ...

12 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

Coopy là bê đê ha

12 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

đáp số : 48 giờ

11 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể  

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được 

                         (1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1: 3/16 = 16/3(giờ) = 320(phút)       

 Trong 1 giờ vòi III chảy được

                               3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là 

                                1 : 1/48 = 48  (giờ)

11 tháng 4 2016

Trong 1 giờ vòi I và II chảy được 1/6 bể.

Trong 1 giờ vòi II và III chảy được 1/8 bể.

Trong 1 giờ vòi III và I chảy được 1/12 bể.              

Do đó trong 1 giờ cả 3 vòi chảy được: 

(1/6 + 1/8 + 1/12) : 2 = 3/16 (bể)

Vậy thời gian để cả 3 vòi chảy đầy bể là 1:

3/16 = 16/3 (giờ) = 320 (phút)       

Trong 1 giờ vòi III chảy được:

3/16 - 1/6 =  1/48 (bể)

Vậy thời gian để 1 mình vòi III chảy đầy bể là:

1 : 1/48 = 48  (giờ)

Đáp số: 48 giờ

AA
26 tháng 11 2020

Bạn xem lời giải ở đây:

Câu hỏi của Phạm Hà Vy - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 6 2016

  voi thu nhat chay trong 7.5 gio 

voi thu hai chay trong 15 gio

30 tháng 6 2021

Phân số chỉ lượng nước hai vòi cùng chảy trong 1 giờ là

1:6=1/6 bể

Phân số chỉ lượng nước hai vòi cùng chảy trong 2 giờ là

2x1/6=1/3 bể

Vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ vòi thứ hai chảy trong 3 giờ có thể coi như hai vòi cùng chảy trong 2 giờ sau đó vòi hai chảy tiếp 1 giờ nữa

Phân số chỉ lượng nước vòi hai chảy trong 1 giờ là

2/5-1/3=1/15 bể

Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ là

1/6-1/15=1/10 bể

Thời gian vòi 1 chảy một mình ddaayd bể là

1:1/10=10 giờ

13 tháng 7 2015

Ta có 1 giờ thì vòi thứ nhất + vòi thứ hai 3/4:9=1/12(bể nước)

vòi thứ hai + vòi thứ ba :7/12:5=7/60(bể nước)

vòi thứ nhất + vòi thứ ba : 3/5:6=1/10(bể nước)

1 giờ cả ba vòi chảy được (1/12+7/60+1/10);2=3/20(bể)

Vậy 3 vòi cùng chảy thì cần số thời gian để đầy bể là 1+3/20=\(6\frac{2}{3}\)(giờ)

nếu đề như tớ nghĩ

11 tháng 4 2016

bạn ghi sai đề rồi. 

Ba vòi nước cùng chảy vào 1 bể k có nước........................(3) Nếu vòi thứ nhất và vòi thứ 2 cùng chảy trong 3 giờ thì đầy 3/5 bể.............? 

Đề như thế mak

10 tháng 3 2016

Năng xuất vòi I trong 1 giờ:

      1 : 2 = \(\frac{1}{2}\) (bể)

Năng xuất vòi II trong 1 giờ:

    1 : 3 = \(\frac{1}{3}\) (bể)

Năng xuất vòi III trong 1 giờ:

   1 : 4 = \(\frac{1}{4}\) (bể)

Cả ba vòi chảy đầy bể trong:

    1 : (\(\frac{1}{2}\) + \(\frac{1}{3}\) + \(\frac{1}{4}\) ) = 12/13 (giờ)

            Đáp số: 12/13 giờ

4 tháng 2 2021

Gọi thời gian mà vòi 1 chảy 1 mình đầy bể là x, vòi 2 chảy 1 mình đầy bể là y(x,y>0, đơn vị là h). Theo đề bài ta có:

1 h thì vòi 1 chảy được là \(\dfrac{1}{x}\) (bể); 1 h vòi 2 chảy được là \(\dfrac{1}{y}\) (bể)

Vì 2 vòi cùng chảy vào 1 bể ko có nước thì 6h đầy bể nên ta có phương trình: \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\)(1)

Nếu vòi 1 chảy trong 2h và vòi 2 chảy trong 3 h thì được \(\dfrac{2}{5}h\) nên ta có phương trình: \(\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{6}\left(1\right)\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x}+\dfrac{2}{y}=\dfrac{1}{3}\left(3\right)\\\dfrac{2}{x}+\dfrac{3}{y}=\dfrac{2}{5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Trừ từng vế của (2) cho (3) ta được:

\(\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{15}\Rightarrow y=15\) Thay vào (1) ta được: 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{1}{6}\Leftrightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{15}=\dfrac{5-2}{30}=\dfrac{3}{30}=\dfrac{1}{10}\Rightarrow x=10\) 

Vậy ...