K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2018

Áp dụng đẳng thức: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=ad=bc\) để tìm x

8 tháng 2 2020

\(a.1,2-\left(x-0,8\right)=-2\left(0,9+x\right)\\\Leftrightarrow1,2-x+0,8=-1,8-2x\\ \Leftrightarrow-x+2x=-1,2-0,8-1,8\\ \Leftrightarrow x=-3,8\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(-3,8\)

\(b.2,3x-2\left(0,7+2x\right)=3,6-1,7x\\ \Leftrightarrow2,3x-1,4-4x=3,6-1,7x\\ \Leftrightarrow2,3x-4x+1,7x=1,4+3,6\\ \Leftrightarrow0x=5\)

\(\Rightarrow\)Vô nghiệm

\(c.5-\left(x-6\right)=4\left(3-2x\right)\\ \Leftrightarrow5-x+6=12-8x\\ \Leftrightarrow-x+8x=-5-6+12\\ \Leftrightarrow7x=1\\\Leftrightarrow x=\frac{1}{7}\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(\frac{1}{7}\)

\(d.3,6-0,5\left(2x+1\right)=x-0,25\left(2-4x\right)\\ \Leftrightarrow3,6-x-0,5=x-0,5+x\\\Leftrightarrow -x-x-x=-3,6-0,5+0,5\\ \Leftrightarrow-3x=-3,6\\\Leftrightarrow x=1,2\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(1,2\)

\(e.\left(x-3\right)\left(x+4\right)-2\left(3x-2\right)=\left(x-4\right)^2\\ \Leftrightarrow x^2+4x-3x-12-6x+4=x^2-8x+16\\\Leftrightarrow x^2-x^2+4x-3x-6x+8x=12-4+16\\ \Leftrightarrow3x=24\\ \Leftrightarrow x=8\)

Vậy nghiệm của phương trình trên là \(8\)

28 tháng 3 2020

Copy có khác, ko đọc đc j!!! heheʌl

Câu 3:

1)

a) Ta có: 3x−2=2x−33x−2=2x−3

⇔3x−2−2x+3=0⇔3x−2−2x+3=0

⇔x+1=0⇔x+1=0

hay x=-1

Vậy: x=-1

b) Ta có: 3−4y+24+6y=y+27+3y3−4y+24+6y=y+27+3y

⇔27+2y=27+4y⇔27+2y=27+4y

⇔27+2y−27−4y=0⇔27+2y−27−4y=0

⇔−2y=0⇔−2y=0

hay y=0

Vậy: y=0

c) Ta có: 7−2x=22−3x7−2x=22−3x

⇔7−2x−22+3x=0⇔7−2x−22+3x=0

⇔−15+x=0⇔−15+x=0

hay x=15

Vậy: x=15

d) Ta có: 8x−3=5x+128x−3=5x+12

⇔8x−3−5x−12=0⇔8x−3−5x−12=0

⇔3x−15=0⇔3x−15=0

⇔3(x−5)=0⇔3(x−5)=0

Vì 3≠0

nên x-5=0

hay x=5

Vậy: x=5

29 tháng 3 2020

a) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow\) 3x - 2 - 2x + 3 = 0

\(\Leftrightarrow\) x + 1 = 0

\(\Rightarrow\) x = -1

b) 3 - 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

\(\Leftrightarrow\) 3 - 4y + 24 + 6y - y - 27 - 3y = 0

\(\Leftrightarrow\) -2y = 0

\(\Rightarrow\) y = 0

c)7 - 2x = 22 - 3x

\(\Leftrightarrow\) 7 - 2x - 22 + 3x = 0

\(\Leftrightarrow\) -15 + x = 0

\(\Rightarrow\) x = 15

d) 8x - 3 = 5x + 12

\(\Leftrightarrow\) 8x - 3 - 5x - 12 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x -15 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 15

\(\Rightarrow\) x = 5

e) x - 12 + 4x = 25 + 2x - 1

\(\Leftrightarrow\) x - 12 + 4x - 25 - 2x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x - 36 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 36

\(\Rightarrow\) x = 12

f ) x + 2x + 3x - 19 = 3x + 5

\(\Leftrightarrow\) x + 2x + 3x - 19 - 3x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\)3x - 24 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x = 24

\(\Rightarrow\) x = 8

g) 11+ 8x - 3 = 5x - 3 +x

\(\Leftrightarrow\)8x + 8 = 6x - 3

\(\Leftrightarrow\)8x - 6x = -3 - 8

\(\Leftrightarrow\)2x = -11

\(\Rightarrow\)x = \(-\frac{11}{2}\)

h) 4 - 2x +15 = 9x + 4 -2

\(\Leftrightarrow\)19 - 2x = 7x + 4

\(\Leftrightarrow\)-2x - 7x = 4 - 19

\(\Leftrightarrow\)-9x = -15

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{15}{9}\) = \(\frac{5}{3}\)

11 tháng 5

a; \(\dfrac{93}{17}\)\(x\) + (- \(\dfrac{21}{17}\)) : \(x\) + \(\dfrac{22}{7}\)\(\dfrac{22}{3}\) = \(\dfrac{5}{14}\)

   \(\dfrac{94}{17}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{x}\) - \(\dfrac{21}{17}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{14}\)

    \(\dfrac{72}{17}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{x}\) + \(\dfrac{3}{7}\) = \(\dfrac{5}{14}\)

     \(\dfrac{72}{17x}\)        = \(\dfrac{5}{14}\) - \(\dfrac{3}{7}\)

      \(\dfrac{72}{17x}\)      = - \(\dfrac{1}{14}\)

      17\(x\)       = 72.(-14)

       17\(x\)     = - 1008

         \(x\)       = - 1008 : 17

         \(x\)       = - \(\dfrac{1008}{17}\)

Vậy \(x\) \(=-\dfrac{1008}{17}\)

        

11 tháng 5

b; - \(\dfrac{32}{27}\) - (3\(x\) - \(\dfrac{7}{9}\))3 = - \(\dfrac{24}{27}\)

          - \(\dfrac{32}{27}\)  + \(\dfrac{24}{27}\) = (3\(x\) - \(\dfrac{7}{9}\))3 

          (3\(x-\dfrac{7}{9}\))3 = - \(\dfrac{8}{27}\)

         (3\(x-\dfrac{7}{9}\))3 = (- \(\dfrac{2}{3}\))3

           3\(x-\dfrac{7}{9}\) = - \(\dfrac{2}{3}\)

           3\(x\)        = - \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{7}{9}\)
           3\(x\)        = \(\dfrac{1}{9}\)

             \(x\)        = \(\dfrac{1}{9}\) : 3

             \(x\)       = \(\dfrac{1}{27}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{27}\)

               

17 tháng 10 2017

Bài 2:

Ta có: \(\left.\begin{matrix} \frac{x}{4} = \frac{y}{5} & & \\ \frac{y}{5} = \frac{z}{2} & & \end{matrix}\right\}\)

=> \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5} = \frac{z}{2} = \frac{x - y + z}{4 - 5 + 2}= \frac{98}{1}= 98\)

=> x = 98 * 4 = 392

y = 98 * 5 = 490

z = 196

Vậy x = 392, y = 490, z = 196

Bài 3:

Gọi x,y lần lượt là số cây trồng của lớp 7A, 7B

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}\) và y - x = 12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4} = \frac{y}{5}= \frac{y - x}{5 - 4}= \frac{12}{1}= 12\)

=> x = 12 * 4 = 48

y = 12 * 5= 60

Vậy lớp 7A trồng 48 cây

.......lớp 7B trồng 60 cây

17 tháng 10 2017

Cam on!vui

Baøi 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0: 1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12 e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5 g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x 2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4) c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3 e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 –...
Đọc tiếp

Baøi 1. Giải các phương trình sau bằng cách đưa về dạng ax + b = 0:

1. a) 3x – 2 = 2x – 3 b) 3 – 4y + 24 + 6y = y + 27 + 3y

c) 7 – 2x = 22 – 3x d) 8x – 3 = 5x + 12

e) x – 12 + 4x = 25 + 2x – 1 f) x + 2x + 3x – 19 = 3x + 5

g) 11 + 8x – 3 = 5x – 3 + x h) 4 – 2x + 15 = 9x + 4 – 2x

2. a) 5 – (x – 6) = 4(3 – 2x) b) 2x(x + 2)2 – 8x2 = 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

c) 7 – (2x + 4) = – (x + 4) d) (x – 2)3 + (3x – 1)(3x + 1) = (x + 1)3

e) (x + 1)(2x – 3) = (2x – 1)(x + 5) f) (x – 1)3 – x(x + 1)2 = 5x(2 – x) – 11(x + 2)

g) (x – 1) – (2x – 1) = 9 – x h) (x – 3)(x + 4) – 2(3x – 2) = (x – 4)2

i) x(x + 3)2 – 3x = (x + 2)3 + 1 j) (x + 1)(x2 – x + 1) – 2x = x(x + 1)(x – 1)

3. a) 1,2 – (x – 0,8) = –2(0,9 + x) b) 3,6 – 0,5(2x + 1) = x – 0,25(2 – 4x)

c) 2,3x – 2(0,7 + 2x) = 3,6 – 1,7x d) 0,1 – 2(0,5t – 0,1) = 2(t – 2,5) – 0,7

e) 3 + 2,25x +2,6 = 2x + 5 + 0,4x f) 5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42

0

a: \(A=\left(2\sqrt{5}-3\sqrt{5}+3\sqrt{5}\right)\cdot\sqrt{5}=2\sqrt{5}\cdot\sqrt{5}=10\)

\(B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\sqrt{x}-1+\sqrt{x}=2\sqrt{x}-1\)

b: A=2B

=>\(10=4\sqrt{x}-2\)

=>\(4\sqrt{x}=12\)

=>x=9(nhận)