K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\int^{ }_{ }^2_{ }_{ }^{ }\int^{ }_{ }^2\)

1 tháng 5 2016

Gọi số hàng ban đầu là a.

Số hàng xe tải đã chuyển là:2/7a

Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:

5/4a .2/7a = 5/14a

Theo đề bài ta có:

a - 2/7a + 5/14a = a+100

(-a) + a - 2/7a + 5/14a = 100

a . [(-1) + 1 - 2/7 + 5/14 = 100

a . 1/14 = 100

a = 100 : 1/14

a = 100 . 14

a = 1400

Vậy số hàng ban đầu là 1400.

20 tháng 5 2018

Đổi \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Gọi số hàng ban đầu là a

Số hàng xe tải đã chuyển đi là: 37a

Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:

43a . 37a = 1221a = 47a

Theo đề bài, ta có:
a- 37a + 47a = a+101
(-a)+a- 37a + 47a = 101
a. [(-1)+1- 37 + 47] = 101
a. 17 = 101
a = 101: 17
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707

22 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Phân số chỉ số hàng đã chuyển đi so với số hàng trong kho là : 

\(\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{3}=\frac{4}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Phân số chỉ số hàng tăng lên là : 

\(\frac{4}{7}-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Số hàng trong kho lúc đầu là : 

\(101:\frac{1}{7}=707\)(tấn)

 

 

22 tháng 4 2016

Chuyển đi \(\frac{3}{7}\), nhập thêm \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\), số hàng tăng thêm là 101 tấn.

Như vậy 101 tấn ứng với số phần so với kho ban đầu là:

\(\frac{4}{3}-\frac{3}{7}=\frac{19}{21}\)

Số hàng ban đầu trong kho là:

\(101:\frac{19}{21}=111\frac{12}{19}\)(tấn)

14 tháng 4 2016

Gọi số hàng là x

Số hàng đã chuyển là x.3/7

Số hàng nhập thêm là x.3/7.4/3=x.4/7

Bây giờ mình sẽ nói thế này cho bạn dễ hiểu

Sau khi chuyển hàng đi và nhập hàng về thì số hàng tồng kho không đổi ( số hàng còn lại sau khi chuyển là hàng tồng kho, nhập về thì số hàng tồng kho vẫn như vậy)

=>Số hàng tăng thêm chính là hiệu số hàng nhập về và đã chuyển

Vậy x.4/7-x.3/7=101

x.(4/7-3/7)=101

x.1/7=101

x=101:1/7

x=707

Vậy số hàng ban đầu là 707 tấn

25 tháng 4 2016

Gọi số hàng ban đầu là a
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
37a
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
43a . 37a = 1221a = 47a
Theo đề bài, ta có:
a- 37a + 47a = a+101
(-a)+a- 37a + 47a = 101
a. [(-1)+1- 37 + 47] = 101
a. 17 = 101
a = 101: 17
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707

25 tháng 4 2016

Gọi số hàng ban đầu là a
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
37a
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
43a . 37a = 1221a = 47a
Theo đề bài, ta có:
a- 37a + 47a = a+101
(-a)+a- 37a + 47a = 101
a. [(-1)+1- 37 + 47] = 101
a. 17 = 101
a = 101: 17
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707

21 tháng 6 2015

Đổi : \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Gọi số hàng ban đầu là a
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
37a
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
43a . 37a = 1221a = 47a
Theo đề bài, ta có:
a- 37a + 47a = a+101
(-a)+a- 37a + 47a = 101
a. [(-1)+1- 37 + 47] = 101
a. 17 = 101
a = 101: 17
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707