K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

A . Nguyên nhân - Kết quả 

Mk làm trên trạng nguyên rồi , đúng hết .

2 tháng 5 2018

theo mình là C

29 tháng 3 2023

Thông điệp :

- Bố là người dạy bảo ta ngoan ngoãn nên người.

Bài học :

- Bố dạy bảo ta nên ta phải ngoan ngoãn không phụ lòng mong đợi của bố mình.

- Cặp quan hệ từ : Muốn cho - Thế là

=> Biểu thị quan hệ nguyên nhân - kết quả.

8 tháng 4 2022

C

8 tháng 4 2022

B

18 tháng 4 2019

Nội dung: cho ta thấy được tầm quan trọng của người bố trên con đường giúp ta trưởng thành

6 tháng 4 2021

tương phản giả thuyết           

kết quả nguyên nhân

kết quả tăng tiến

1.Từ "ông" trong câu: "Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình.” thuộc từ loại gì ?A.đại từ        B.danh từ      C.động từ    D.cả 3 đáp án sai2.Hai câu: "Hôm nay, cả nhà Nhi đi chùa cầu an. Thế là Nhi ở nhà một mình." được liên kết với nhau bằng cách nào?A.thay thế từ ngữ    B.lặp từ ngữ    C.dùng từ ngữ nối     D.cả...
Đọc tiếp

1.Từ "ông" trong câu: "Thời gian như lắng đọng khi ông mãi lặng yên đọc đi, đọc lại những dòng chữ nguệch ngoạc của con mình.” thuộc từ loại gì ?

A.đại từ        B.danh từ      C.động từ    D.cả 3 đáp án sai

2.Hai câu: "Hôm nay, cả nhà Nhi đi chùa cầu an. Thế là Nhi ở nhà một mình." được liên kết với nhau bằng cách nào?

A.thay thế từ ngữ    B.lặp từ ngữ    C.dùng từ ngữ nối     D.cả 3 đáp án

3."Tấm hiền lành, chăm chỉ bao nhiêu, Cám đanh đá, lười biếng bấy nhiêu." 
Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa các vế câu, các vế câu ghép trên được nối với nhau bằng cách nào?

A.cặp từ hô ứng    B.quan hệ từ  C.lặp từ ngữ  D.thay thế từ ngữ

4.Cho đoạn thơ: 
"Muốn cho trẻ hiểu biết 
Thế là bố sinh ra 
Bố bảo cho biết ngoan 
Bố bảo cho biết nghĩ." 
(Chuyện cổ tích về loài người - Xuân Quỳnh) 
Cặp quan hệ từ "Muốn cho - Thế là" biểu thị quan hệ gì?

A.tương phản       B.giả thiết-kết quả     C.nguyên nhân-kết quả          D.tăng tiến

 

1
11 tháng 3 2019

1.A

2.B

3.A

4.B

Câu 1: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:a, Cầm                      b, Nắm                     c, Cõng                          d, XáchCâu 2: Cho đoạn thơ sau:Muốn cho trẻ hiểu biếtThế là bố sinh raBố bảo cho bé ngoanBố bảo cho biết nghĩ.(Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?a, Nguyên nhân – kết quả                          b,...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm                      b, Nắm                     c, Cõng                          d, Xách

Câu 2: Cho đoạn thơ sau:

Muốn cho trẻ hiểu biết

Thế là bố sinh ra

Bố bảo cho bé ngoan

Bố bảo cho biết nghĩ.

(Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

a, Nguyên nhân – kết quả                          b, Tương phản

c, Giả thiết – kết quả                                  d, Tăng tiến

Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "chạy" trong câu thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"

a, Di chuyển nhanh bằng chân.

b, Hoạt động của máy móc.

c, Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.

d, Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.

Câu 4: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?"

a, Câu cầu khiến                                        b, Câu hỏi

c, Câu hỏi có mục đích cầu khiến              d, Câu cảm

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

a, Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.

b, Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

c, Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

d, Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm.

5
10 tháng 10 2018

Câu 1: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại:

a, Cầm                      b, Nắm                     c, Cõng                          d, Xách

Câu 2: Cho đoạn thơ sau:

Muốn cho trẻ hiểu biết

Thế là bố sinh ra

Bố bảo cho bé ngoan

Bố bảo cho biết nghĩ.

(Chuyện cổ tích loài người – Xuân Quỳnh)

Cặp quan hệ từ in nghiêng trên biểu thị quan hệ gì?

a, Nguyên nhân – kết quả                          b, Tương phản

c, Giả thiết – kết quả                                  d, Tăng tiến

Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ "chạy" trong câu thành ngữ "Chạy thầy chạy thuốc"

a, Di chuyển nhanh bằng chân.

b, Hoạt động của máy móc.

c, Khẩn trương tránh những điều không may xảy ra.

d, Lo liệu khẩn trương để nhanh có được cái mình muốn.

Câu 4: Câu: "Bạn có thể đưa cho tôi lọ mực được không?"

a, Câu cầu khiến                                        b, Câu hỏi

c, Câu hỏi có mục đích cầu khiến              d, Câu cảm

Câu 5: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

a, Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ.

b, Sau nhiều năm xa quê, giờ trở về, nhìn thấy dòng sông đầu làng, tôi muốn giang tay ôm dòng nước để trở về với tuổi thơ.

c, Mùa xuân, hoa đào, hoa cúc, hoa lan đua nhau khoe sắc.

d, Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu âu yếm.

10 tháng 10 2018

1 . C 

2 . ( in nghiêng chỗ nào bn )

3 .D 

4 . B

5 .B

~ HOK TỐT ~

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM(Hướng dẫn HS tự đọc)I. Tìm hiểu chung- Đọc văn bản và xác định: Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, PTBĐ và bố cục của văn bản.- Cho biết: Mục đích chính của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em là gì? Tại sao Hộinghị lại đề ra mục đích đó?II. Tìm hiểu văn bản1. Sự thách thức- Đọc các mục 3,4,5,6,7 của văn...
Đọc tiếp

TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN,

QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM

(Hướng dẫn HS tự đọc)

I. Tìm hiểu chung
- Đọc văn bản và xác định: Hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, PTBĐ và bố cục của văn bản.
- Cho biết: Mục đích chính của Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em là gì? Tại sao Hội
nghị lại đề ra mục đích đó?
II. Tìm hiểu văn bản
1. Sự thách thức
- Đọc các mục 3,4,5,6,7 của văn bản và thực hiện các yêu cầu:
+ Chỉ ra những thách thức (khó khăn) đối với việc chăm sóc và bảo vệ trẻ em.
+ Cho biết những thách thức đó đã dẫn tới hậu quả như thế nào.
- Liên hệ: Trẻ em Việt Nam phải chịu đựng những thách thức nào trong số các thách
thức kể trên? Lấy một ví dụ cụ thể.
2. Cơ hội
- Đọc các mục 8,9 của văn bản và tóm tắt các cơ hội tạo thuận lợi cho việc chăm sóc và
bảo vệ trẻ em.
3. Nhiệm vụ
- Đọc phần cuối cùng của văn bản, tóm tắt các nhiệm vụ đặt ra đối với việc chăm sóc
và bảo vệ trẻ em.
- Theo em, nhiệm vụ nào quan trọng nhất? Tại sao?
- Liên hệ: Việt Nam đã thực hiện và chưa thực hiện được nhiệm vụ nào mà bản Tuyên
bố đưa ra?
* Mở rộng: Nêu các quyền của trẻ em mà em biết? Bản thân em đã và đang được
hưởng những quyền gì?

0