K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6 2021
BCNN (24,30)=120 Bánh xe O1 quay: = 5(vòng) Bánh xe O1 quay: = 4(vòng)
8 tháng 12 2016

ti le thuan

1 tháng 12 2018

lop 7 minh chua hoc nen ko biet

19 tháng 6 2019

Vì số vòng quay trong 1 phút và số răng cưa của hai bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có: x.y = 24.80 ⇒y =1920/x

28 tháng 11 2015

trong 1 thoi gian so rang cua khop nhau cua 2 banh xe fai bang nhau ,

Vay theo de bai ta co : 

20.60=x.y hay y=1200/x

lik e nhe

17 tháng 11 2017

Vì số vòng quay và số răng cưa của hai bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có:

x. y= 24. 80⇒ y =\(\frac{1920}{x}\)



 

16 tháng 8 2019

Ta có số răng cưa và số vòng quay là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên:

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

Chọn đáp án B

26 tháng 11 2017

ta đã biết số răng và vận tốc quay của 1 bánh răng cưa là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

ta có:

24.80=x.y=>y=1920/x

12 tháng 10 2017

Vì số vòng quay và số răng cưa của hai bánh xe là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau, ta có:

\(x.y=24.80\Rightarrow y=\dfrac{1920}{x}\)



29 tháng 11 2017

Vì số răng cưa và số vòng quay tỉ lệ nghịch với nhau nên:

\(x.y=24.80\)

\(x.y=1920\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{1920}{x}\)

8 tháng 8 2019

Gọi m là số răng cưa phải tìm ( m ∈ N*)

Ta có: m ⋮ 12 và m ⋮ 18

Vì m nhỏ nhất nên m là BCNN(8;12)

Ta có: 12 = 22.3 và 18 = 2.32

BCNN(12;8) = 22.32 = 36

Vậy mỗi bánh xe phải quay ít nhất 36 răng cưa để hai răng cưa được đánh dấu khớp với nhau lần nữa. Khi đó:

- Bánh xe thứ nhất quay được 36 : 18 = 2 vòng

- Bánh xe thứ hai quay được 36 : 12 = 3 vòng