K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2018

khẳng định : S + be +going to +V

phủ định : S + be not +going to +V

nghi vấn : be+S+going to + V

yes, S +Be

no,S + be not

16 tháng 4 2018

nhanh!

23 tháng 2 2016

day la tieng anh ma 

23 tháng 2 2016

NÈ LỚP 6 CHƯA HOK THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN VỚI MẤY CÁI THÌ KIA NHÁ

MÀ ĐÂY K PHẢI ONLINE ENGLISH

30 tháng 10 2016

I- CẤU TRÚC CỦA THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN

1. Khẳng định:

S + will + V(nguyên thể)

Trong đó: S (subject): Chủ ngữ

Will: trợ động từ

V(nguyên thể): động từ ở dạng nguyên thể

CHÚ Ý:

- I will = I'll They will = They'll

- He will = He'll We will = We'll

- She will = She'll You will = You'll

- It will = It'll

 

Ví dụ:

- I will help her take care of her children tomorrow morning. (Tôi sẽ giúp cô ấy trông bọn trẻ vào sáng mai.)

- She will bring you a cup of tea soon. (Cô ấy sẽ mang cho bạn một tách trà sớm thôi.)

2. Phủ định:

S + will not + V(nguyên thể)

Câu phủ định trong thì tương lai đơn ta chỉ cần thêm “not” vào ngay sau “will”.

CHÚ Ý:

- will not = won’t

Ví dụ:

- I won’t tell her the truth. (Tôi sẽ không nói với cô ấy sự thật.)

- They won’t stay at the hotel. (Họ sẽ không ở khách sạn.)

3. Câu hỏi:

Will + S + V(nguyên thể)

Trả lời: Yes, S + will./ No, S + won’t.

Câu hỏi trong thì tương lai đơn ta chỉ cần đảo “will” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

- Will you come here tomorrow? (Bạn sẽ đến đây vào ngày mai chứ?)

Yes, I will./ No, I won’t.

- Will they accept your suggestion? (Họ sẽ đồng ý với đề nghị của bạn chứ?)

Yes, they will./ No, they won’t.

II- CÁCH SỬ DỤNG CỦA THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN

1. Diễn tả một quyết định, một ý định nhất thời nảy ra ngay tại thời điểm nói.

Ví dụ:

- Are you going to the supermarket now? I will go with you. (Bây giờ bạn đang tới siêu thị à? Tớ sẽ đi với bạn.)

Ta thấy quyết định đi siêu thị được nảy ra ngay tại thời điểm nói khi thấy một người khác cũng đi siêu thị.

- I will come back home to take my document which I have forgotten. (Tôi sẽ về nhà để lấy tài liệu mà tôi để quên.)

Ta thấy đây cũng là một quyết định tức thời ngay tại thời điểm nói.

2. Diễn tả một dự đoán không có căn cứ.

Ví dụ:

- I think she will come to the party. (Tôi nghĩ rằng cô ấy sẽ tới bữa tiệc.)

Ta thấy đây là một dự đoán chủ quan không có căn cứ nên ta sử dụng thì tương lai đơn để diễn đạt.

- She supposes that she will get a better job. (Cô ấy tin rằng cô ấy sẽ kiếm được một công việc tốt.)

3. Diễn tả một lời hứa hay lời yêu cầu, đề nghị.

Ví dụ:

- I promise that I will tell you the truth. (Tôi hứa là tôi sẽ nói với bạn sự thật.)

Đây là một lời hứa nên ta sử dụng thì tương lai đơn để diễn đạt.

- Will you please bring me a cup of coffee? (Bạn làm ơn mang cho tôi một cốc cà phê được không?)

Đây là một lời đề nghị nên ta cũng sử dụng thì tương lai đơn để diễn đạt.

4. Sử dụng trong câu điều kiện loại một, diễn tả một giả định có thể xảy ra ở hiện tại và tương lai.

Ví dụ:

- If she comes, I will go with her. (Nếu cô ấy đến, tôi sẽ đi với cô ấy.)

Ta thấy việc “cô ấy đến” hoàn toàn có thể xảy ra nên ta sử dụng câu điều kiện loại I để diễn đạt và mệnh đề chính ta sử dụng thì tương lai đơn.

- If it stops raining soon, we will go to the cinema. (Nếu trời tạnh mưa sớm thì chúng tôi sẽ đi tới rạp chiếu phim.)

Ta thấy việc “tạnh mưa sớm” hoàn toàn có thể xảy ra nên ta sử dụng câu điều kiện loại I để diễn đạt và mệnh đề chính ta sử dụng thì tương lai đơn.

III- DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THÌ TƯƠNG LAI ĐƠN

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong tương lai:

- in + thời gian: trong … nữa (in 2 minutes: trong 2 phút nữa)

- tomorrow: ngày mai

- Next day: ngày hôm tới

- Next week/ next month/ next year: Tuần tới/ tháng tới/ năm tới

Trong câu có những động từ chỉ quan điểm như:

- think/ believe/ suppose/ …: nghĩ/ tin/ cho là

- perhaps: có lẽ

- probably: có lẽ

30 tháng 10 2016

(+)S+will+V(1)+...

(-)S+won't+V(1)+...

(?)Will+S+V(1)+...

3 tháng 2 2023

Đưa câu chuyện lên luôn nhé.

7 tháng 2 2021

Bạn​ tham khảo

Trong văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" nhân vật Dế Mèn đã để lại cho em nhiều ấn tượng nhất.Đó là ngoại hình của Dế Mèn nhưng bên cạnh đó, Dế Mèn cũng đồng thời cho thấy sự chưa hoàn thiện về tính cách, nhận thức và hành động của tuổi mới lớn. Đó là tính kiêu căng, tự phụ về vẻ bề ngoài và sức mạnh của mình, xem thường người khác và hay chọc ghẹo mọi người. Và điều khiến mọi người không hài lòng về Dế Mèn nhất đó là đã gây ra cái chết cho Dế Choắt, đó là điều không thể tha thứ. Nhưng đến cuối văn bản, Dế Mèn đã phần nào lấy lại được cảm tình của người đọc vì ăn năn trước tội lỗi của mình. Tóm lại, con người Dế Mèn vừa có nét đẹp, vừa có nét chưa đẹp, để lại cho chúng ta nhiều bài học quý giá trong cuộc sống.

7 tháng 2 2021

Tham khảo:

Nguồn: Hoidap247

Truyện ngắn "Bài học về đường đời đầu tiên" của tác giả Tô Hoài đã đem đến cho bạn đọc một nhât vật Dế Mèn với một ngoài hình hết sức thu hút nhưng lại có những tính cách ngỗ ngược. Ngay từ những dòng đầu tiên của tác phẩm, nhà văn Tô Hoài đã đi vào đặc tả ngoại hình của Dế Mèn "Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm”, “chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng”. Chỉ vài dòng ấy thôi đã cho người đọc thấy một ngoại hình hết sức cường tráng và khỏe mạnh của chú. Đó có lẽ là một ngoại hình mà rất nhiều đấng nam nhi mơ ước. Hơn thế nữa, nhà văn còn sử dụng hàng loạt những tính từ để miêu tả tính cách của Dế Mèn "tự tin, yêu đời và luôn tự hào về bản thân mình, luôn hãnh diện với bà con hàng xóm vì vẻ ngoại hình và sức mạnh của mình". Phải công nhận rằng, tự tin là tốt nhưng tị tin khác với tị tin thái quá. Và Dế Mèn là một chú Dế như vậy. Chính bởi bản tính ấy mà đã khiến Dế Choắt bị cướp đi sinh mạng. Và cũng bởi chính tính cách ấy mà Dế Mèn một bài học quý giá cho bản thân mình. Qua nhân vật này, chúng ta cũng đã học hỏi được rất nhiều điều. Đó là phải ăn uống điều độ và tập thể dục thường xuyên để có một cơ thể khỏe mạnh. Đặc biệt hơn, đó là không được hống hách, ngạo mạn và đừng bao giờ coi thường người khác.

4 tháng 4 2018

Em :
- Lan ơi ! Hôm nay cô giao nhiều bài tập quá ! Cậu biết làm không ?
Lan :
- Nhiều thì nhiều thật, nhưng chắc cũng không khó lắm đâu ! 
Em : 
- Có gì khó cậu giúp tớ với nhé ! Tối nay qua nhà tớ học bài chung nha ?
Lan :
- Ok ! Tối nay mình rảnh. 8 giờ nha !
Em : 
- Ok ! Bye nha !

Khoảng cách ngắn nhất từ người đó đến bức tường:

\(2s=v.t=340.\frac{1}{15}=22,\left(6\right)m\Rightarrow s=22,\left(6\right):2=11,\left(3\right)m\)