K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

\(\text{Xét}:\)\(\Delta CDE\)\(\text{và}\)\(\Delta CAB\)\(,\)\(\text{ta có:}\)

\(\widehat{C}\)\(:\)\(chung\)

\(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta CDE\text{∽}\Delta CAB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{CD}{DE}=\frac{CA}{AB}\)\(\text{hay}\)\(\frac{2}{DE}=\frac{4}{6}\)

\(\Rightarrow DE=\left(6.2\right):4=3\left(cm\right)\)

13 tháng 6 2021

D B C E A

4 tháng 8 2017

đề bài quá vô lí

4 tháng 8 2017

vô lí oqr chỗ nào hả bn 

19 tháng 6 2021

image

19 tháng 6 2021

tik cho mình nhé

a: DE⊥AC

AB⊥AC

Do đó: DE//AB

b: AC=8cm

=>CE=8-2=6(cm)

Xét ΔCAB có ED//AB

nên CD/CB=CE/CA

=>CD/10=6/8=3/4

=>CD=7,5(cm)

=>BD=2,5(cm)

19 tháng 2 2022

có thể gửi thêm hình ko ạ ._.khocroi

 

23 tháng 5 2018

a)Áp dụng định lí pytago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có

BC^2=AB^2+AC^2

=>BC^2=4^2+3^2

=>BC^2=16+9=25

=>BC=căn25=5 (cm)

vậy,BC=5cm

b)Xét tam giác ABC và AED có

AB=AE(gt)

 là góc chung

AC=AD(gt)

=>tam giác ABC=tam giác AED(c-g-c)

Xét tam giác AEB có:Â=90*;AE=AB

=>tam giác AEB vuông cân tại A

Vậy tam giác AEB vuông cân

c)Ta có EÂM+BÂM=90*

      mà BÂM+MÂB=90*

=>EÂM=MÂB

mà MÂB=AÊD(cm câu b)

=>EÂM=AÊD hay EÂM=AÊM

xét tam giác EAM có: EÂM=AÊM(cmt)

=>tam giác EAM cân tại M

=>ME=MA                  (1)

Ta có góc ACM+CÂM=90*

mà BÂM+CÂM=90*

=>góc ACM=BÂM

mà góc ACM=góc ADM( cm câu b)

=>góc ADM=DÂM

Xét tam giác MAD có góc ADM=DÂM(cmt)

=>tam giác ADM cân tại M

=>MA=MD                   (2)

 Từ (1) và (2) suy ra MA=ME=MD

ta có định lí:trong 1 tam gáic vuông, đg trung truyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền

=>MA=1/2ED

=>MA là đg trung tuyến ứng với cạnh ED

Vậy MA là đg trung tuyến của tam giác ADE

30 tháng 3 2022

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25

⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm

     Xét  ΔABCΔABCvà     ΔDECΔDEC  CÓ:

        ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900

        ˆACBACB^   CHUNG

Suy ra:   ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC

⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC  ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC

HAY    EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2

⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25

⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5

Vậy   SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2

30 tháng 3 2022

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔⇔BC2=4,52+62=56,25BC2=4,52+62=56,25

⇔⇔BC=√56,25=7,5BC=56,25=7,5 cm

     Xét  ΔABCΔABCvà     ΔDECΔDEC  CÓ:

        ˆBAC=ˆEDC=900BAC^=EDC^=900

        ˆACBACB^   CHUNG

Suy ra:   ΔABC ΔDECΔABC ΔDEC

⇒⇒BCEC=ACDCBCEC=ACDC  ⇒⇒EC=BC.DCACEC=BC.DCAC

HAY    EC=7,5×26=2,5EC=7,5×26=2,5

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      DE2=EC2−DC2DE2=EC2−DC2

⇔⇔DE2=2,52−22=2,25DE2=2,52−22=2,25

⇔⇔DE=√2,25=1,5DE=2,25=1,5

Vậy   SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5SDEC=DE.DC2=1,5×22=1,5CM2

28 tháng 3 2018

a)  Áp dụng định lý Pytagoo vào tam giác vuông ABC ta có:

    \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=4,5^2+6^2=56,25\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{56,25}=7,5\) cm

     Xét  \(\Delta ABC\)và     \(\Delta DEC\)  CÓ:

        \(\widehat{BAC}=\widehat{EDC}=90^0\)

        \(\widehat{ACB}\)   CHUNG

Suy ra:   \(\Delta ABC~\Delta DEC\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{BC}{EC}=\frac{AC}{DC}\)  \(\Rightarrow\)\(EC=\frac{BC.DC}{AC}\)

HAY    \(EC=\frac{7,5\times2}{6}=2,5\)

b)   Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông DEC ta có:

      \(DE^2=EC^2-DC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(DE^2=2,5^2-2^2=2,25\)

\(\Leftrightarrow\)\(DE=\sqrt{2,25}=1,5\)

Vậy   \(S_{DEC}=\frac{DE.DC}{2}=\frac{1,5\times2}{2}=1,5\)CM2