K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2018

\(-2n+9\) là số nguyên tố

\(\Rightarrow\)\(-2n+9>0\)

\(\Rightarrow\)\(2n< 9\)

\(\Rightarrow\)\(n< 4,5\)

do  \(n\in N\) \(\Rightarrow\)\(n=\left\{1,2,3,4\right\}\)

Với  \(n=1\)\(\Rightarrow\)\(2n+1=3\) ko phải số chính phương   (loại)

Với  \(n=2\)\(\Rightarrow\)\(2n+1=5\)ko phải số chính phương    (loại) 

Với  \(n=3\)\(\Rightarrow\)\(3n+1=10\)ko phải số chính phương    (loại) 

Với  \(n=4\) \(\Rightarrow\)\(3n+1=13\)ko phải số chính phương    (loại) 

Vậy ko tìm đc  \(x\in N\)thỏa mãn:  2n+1;  3n+1  là số chính phương  và   -2n+9   là số nguyên tố

11 tháng 4 2018

bài khó à nha

ko dễ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Lời giải:

$3^x-2^y=1$

Nếu $y=0$ thì $3^x=1+2^y=1+1=2$ (loại) 

Nếu $y=1$ thì $3^x=1+2^y=3\Rightarrow x=1$ 

Nếu $y\geq 2$:

$3^x-1=2^y\equiv 0\pmod 4$

$\Rightarrow (-1)^x-1\equiv 0\pmod 4$

$\Rightarrow x$ chẵn.

Đặt $x=2k$ với $k$ tự nhiên. Khi đó:
$2^y=3^{2k}-1=(3^k-1)(3^k+1)$

$\Rightarrow$ tồn tại $m,n\in\mathbb{N},m< n, m+n=y$$ sao cho:

$3^k-1=2^m, 3^k+1=2^n$ 

$\Rightarrow 2=2^n-2^m=2^m(2^{n-m}-1)$

Do $m< n$ nên $n-m\geq 1\Rightarrow 2^{n-m}$ chẵn.

$\Rightarrow 2^{n-m}-1$ lẻ. Mà $2^{n-m}-1$ là ước của 2 nên $2^{n-m}-1=1$

$\Rightarrow 2^m=2; n-m=1$

$\Rightarrow m=1; n=2$

$\Rightarrow y=m+n=3$. $3^k-1=2^m=2\Rightarrow k=1$

$\Rightarrow x=2k=2$

Vậy $(x,y)=(1,1), (2,3)$

9 tháng 12 2023

tại sao ở dòng 5 là suy ra được ⇒(−1)x−1≡0(mod4) vậy ạ

1:

2n^2+5n-1 chia hết cho 2n-1

=>2n^2-n+6n-3+2 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;2;-2}

mà n nguyên

nên n=1 hoặc n=0

2:

a: A=n(n+1)(n+2)

Vì n;n+1;n+2 là 3 số liên tiếp

nên A=n(n+1)(n+2) chia hết cho 3!=6

b: B=(2n-1)[(2n-1)^2-1]

=(2n-1)(2n-2)*2n

=4n(n-1)(2n-1)

Vì n;n-1 là hai số nguyên liên tiếp

nên n(n-1) chia hết cho 2

=>B chia hết cho 8

c: C=n^2+14n+49-n^2+10n-25=24n+24=24(n+1) chia hết cho 24

3 tháng 7 2023

nhanh dữ, cảm ơn nhé

21 tháng 3 2021

Ta có : \(C^k_{2n+1}=C^{2n+1-k}_{2n+1}\)

\(\Rightarrow2VT=C^1_{2n+1}+C^2_{2n+1}+...+C^{2n}_{2n+1}=2^{21}-2\)

\(\Leftrightarrow2^{2n+1}-C^0_{2n+1}-C^{2n+1}_{2n+1}=2^{21}-2\)

\(\Leftrightarrow2n+1=21\Leftrightarrow n=10\)

21 tháng 3 2021

\(\sum\limits^{2n+1}_{k=0}C^k_{2n+1}=\left(1+1\right)^{2n+1}=2^{2n+1}\)

Lại có \(C^0_{2n+1}+C^1_{2n+1}+...+C^n_{2n+1}=C^{2n+1}_{2n+1}+C^{2n}_{2n+1}+...+C^{n+1}_{2n+1}\)

\(\Rightarrow C^0_{2n+1}+C^1_{2n+1}+...C^n_{2n+1}=\dfrac{2^{2n+1}}{2}\)

\(\Leftrightarrow2^{20}-1=2^{2n}-C^0_{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow2^{20}-1=2^{2n}-1\)

\(\Leftrightarrow2n=20\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

10 tháng 2 2017

a, Gọi d là ƯCLN(2n+2;2n)

=> 2 n + 2 ⋮ d 2 n ⋮ d ⇒ 2 n + 2 - 2 n = 2 ⋮ d

Mà d là ƯCLN nên d là số lớn nhất và cũng là ước của 2.

Vậy d = 2

b, Gọi ƯCLN(3n+2 ;2n+1) = d

Ta có:  3 n + 2 ⋮ d 2 n + 1 ⋮ d ⇒ 2 3 n + 2 ⋮ d 3 2 n + 1 ⋮ d

=>[2(3n+2) – 3(2n+1)] = 1 ⋮ d

Vậy d = 1

13 tháng 1 2023

a) Ta có : n+1⋮ n+1

⇒[(n+6)-(n+1)]⋮n+1

⇒5⋮n+1

⇒n+1ϵ {-1;1;5;-5}

⇒nϵ{0;-2;4;-6}

b) Ta có :2(2n+1)⋮2n+1⇔4n+2⋮2n+1

Mà 4n+9⋮2n+1

⇒[(4n+9)-(4n+2)]⋮2n+1

⇒7⋮2n+1⇔2n+1ϵ{-1;1;-7;7}

2n+1

1 -1 -7 7
2n 0 -2 -8 6
n 0 -1 -4 3

c)Ta có : 2(n-1)⋮n-1⇔2n-2⋮n-1

⇒[(2n)-(2n-2)]⋮n-1

⇒2⋮n-1⇔n-1ϵ{1;-1;-2;2}

n-1 1 -1 2 -2
n 2 0 3 -1
         

d)n+4⋮n+1

⇒[(n+4)-(n+1)]⋮n+1

⇒3⋮n+1⇔n+1ϵ{1;-1;3;-3}

n+1 1 -1 3 -3
n 0 -2 2 -4