K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Lớp 8A có số học sinh nam là :

(44 - 8) : 2 = 18 (học sinh)

Lớp 8A có số học sinh nữ là :

44 - 18 = 26 (học sinh)

Đáp số : 18 học sinh nam

               26 học sinh nữ

20 tháng 4 2020

hello

23 tháng 3 2020

Gọi số học sinh nam là a, số HS nữ là b

Do số HS nam gấp 3 lần hs nữ, ta có:

\(a=3b\Leftrightarrow\frac{1}{6}=\frac{3b}{6}\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{2}\)

Do số HS nữ ít hơn số HS nam 18 ng

=> \(\text{a-b=18}\)

Áp dụng tc dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{2}=\frac{1-b}{6-2}=\frac{9}{2}\)

=> \(a=\frac{9}{2}.6=27\)

=> \(b=\frac{9}{2}.2=9\)

=> \(\text{a+b= 27+9 =36}\)

        Vậy số HS lớp 8A là 36

chúc bạn học tốt!!!

23 tháng 3 2020

Coi số học sinh nữ là 1 phần thì số học sinh nam là 3 phần.

Số học sinh cả lớp 8A chiếm số phần là:

1 + 3 = 4 ( phần)

Số học sinh nữ lớp 8A là:

18 : ( 3 - 1 ) = 9 ( học sinh nữ)

Số học sinh lớp 8A là:

9 x 4 = 36 ( học sinh)

                 Đ/S: 36 học sinh

~ HOK TỐT ~

20 tháng 4 2020

Số học sinh nam của lớp 8A là :

     ( 45 - 7 ) : 2 = 19 ( học sinh )

Số học sinh nữ của lớp 8A là :

     45 - 19 = 26 ( học sinh )

          Đ/S : Nam: 19 học sinh.

                  Nữ: 26 học sinh.

#Học tốt.

20 tháng 4 2020

Lớp 8A có số học sinh nam là:

(45 + 7) : 2 = 26 ( học sinh nam)

Lớp 8A có số học sinh nữ là:

45 - 26 = 19 ( học sinh nữ)

đáp số: 26 học sinh nam

              19 học sinh nữ

Hok tốt

4 tháng 5 2021

gọi số học sinh nam của lớp 8a là x (40>x>0) học sinh

=> số học sinh nam ko cân thị là \(\dfrac{2}{7}x\) học sinh

số học sinh nữ của lớp 8a là 40-x học sinh 

số học sinh nữ ko bị cận thị là \(\dfrac{1}{4}(40-x)\)

vì tổng số học sinh ko cận thị của lớp 8a là 11 nên ta có pt

\(\dfrac{2}{7}x\)+\(\dfrac{1}{4}(40-x)\)=11

giải pt x=28

=> số học sinh bị cận thị của lớp đó là 28(1-\(​​\dfrac{2}{7}\))=20 học sinh

29 tháng 12 2021

\(\text{Gọi x;y lần lượt là số học sinh nam,học sinh nữ lớp 7A:}\)

            (đk:x;y\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}\text{ và }x-y=8\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

         \(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x-y}{7-5}=\dfrac{8}{2}=4\)

\(\Rightarrow x=4.7=28\text{(học sinh)}\)

\(y=4.5=20\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh nam là:28 học sinh}\)

           \(\text{ học sinh nữ là:20 học sinh}\)

10 tháng 3 2023

gọi hs nam là a , hs nữ là b thì ta có
a+b=45
a-b=3 <=$ a=b+3 
=> b+3+b=45
<=> 2b=45-3
<=> 2b=42
<=> b= 21 (hs nữ)
   a+21=45
=> a=24 (hs nam)
  
 

5 tháng 5 2021

Gọi số học sinh nam là x ( x ∈ N* | x < 40 )

Số học sinh nữ là 40 - x 

Số học sinh nam không bị cận thị là 2/7x 

Số học sinh nữ không bị cận thị là 1/4( 40 - x )

Tổng số học sinh nam và nữ không bị cận thị là 11

=> Ta có phương trình : 2/7x + 1/4( 40 - x ) = 11

<=> 1/28x = 1 <=> x = 28 (tm)

Vậy số học sinh nam là 28 ; số học sinh nam không bị cận thị là 8

=> Số học sinh nam bị cận thị là 20 ( nhiều thế :v )

9 tháng 2 2020

Gọi số học sinh nam là a

Ta có phương trình:

\(a+\left(a+8\right)=40\\ \Leftrightarrow a+a=40-8\\ \Leftrightarrow2a=32\\ \Leftrightarrow a=32:2\\ \Leftrightarrow a=16\left(hs\right)\)

Vậy số học sinh nam là 16 bạn

Số học sinh nữ là:

\(16+8=24\left(hs\right)\)

Đáp số:

HS nữ: 24 bạn

HS nam: 16 bạn