K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

bạn ơi nó ở trong phần bài học mk đã học đó

bạn cứ học đi thế nào cũng có mấy bài đó trong đề mà

12 tháng 3 2018

mk hông bít bài nào , bn có bít chính xác là bài nào hông dzạ?

23 tháng 11 2019

Câu 1: Thuật luyện kim được phát minh nhờ vào nghề nào?

A. Lúa nước.

B. Làm gốm.

C. Chăn nuôi.

D. Làm đồ trang sức.

Câu 2: Cuộc sống của người nguyên thủy ngày càng ổn định hơn, dần dần đã xuất hiện

A. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng ven sông.

B. những làng bản đông dân ở các vùng ven sông.

C. những làng bản thưa thớt dân ở các vùng chân núi.

D. những làng bản đông dân ở các vùng chân núi.

Câu 3: Sự phân công công việc như thế nào?

A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà.

B. Nam nữ chia đều công việc.

C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm.

D. Nam làm mọi công việc, nữ không phải làm việc.

Câu 4: Các cụm chiềng, chạ hay làng bản có quan hệ chặt chẽ với nhau được gọi là

A. thị tộc.

B. bộ lạc.

C. xã.

D. thôn.

Câu 5: Vua Hùng Vương chia đất nước thành mấy bộ:

A. 10.

B. 13.

C. 14.

D. 15.

Câu 6: Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân hồi đó?

A. Hoạt động chống giặc ngoại xâm.

B. Hoạt động canh tác.

C. Hoạt động trị thủy.

D. Hoạt động hôn nhân

Câu 7: Văn Lang là một nước:

A. thủ công nghiệp.

B. nông nghiệp.

C. công nghiệp.

D. thương nghiệp.

Câu 8: Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc của cư dân Văn Lang đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên

A. tình cảm cá nhân sâu sắc.

B. tình cảm cộng đồng sâu sắc.

C. tình cảm dân tộc sâu sắc.

D. tình cảm khu vực sâu sắc.

Câu 9: Đứng đầu các bộ là ai?

A. Lạc Hầu.

B. Lạc Tướng.

C. Bồ chính.

D. Vua.

Câu 10: Thành Cổ Loa được gọi là Loa Thành vì:

A. Nằm ở vùng đất Cổ Loa.

B. Hình dáng thàn thắt lại như cổ lọ hoa.

C. Thành gồm ba vòng khép kín theo hình xoáy trôn ốc.

D. Thành giống hình Cái Loa.

Phần II.Tự luận (5 điểm )

Câu 1:(2 điểm) Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào?

Câu 2:(3 điểm) Em có nhận xét gì về việc xây dựng công trình thành Cổ Loa vào thế kỉ III – II TCN ở nước Âu Lạc?

23 tháng 11 2019

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN LỊCH SỬ 6.

Câu 1. Người tinh khôn sống như thế nào? (2,5 điểm)

Câu 2. Các quốc gia Cổ đại Phương đông được hình thành ở đâu và từ bao giờ? (2,5 điểm)

Câu 3. Xã hội cổ đại Hi lạp, Rô-ma gồm những giai cấp nào? (2 điểm)

Câu 4. Các quốc gia Cổ đại Phương đông đã có những thành tựu văn hóa gì? (3 điểm)

#Trang

#Fallen_Angel

3 tháng 3 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang wed

3 tháng 3 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Câu 1 :

Viết một thông điệp về an toàn giao thông cho mọi người .

Câu 2 : Trong một bữa tiệc sinh nhật , Nam cùng 2 bạn đi xe máy đến dự sinh nhật của bạn An . Do vội quá lên 3 người đều không đội mũ bảo hiểm .

a ) Em có nhận xét gì về cách làm của Nam ?

b ) Nam đã phạm những lỗi gì khi tham gia giao thông  ?

c ) Theo em , bao nhiêu tuổi là được đi xe máy ?

Câu 3 : Nêu 5 ví dụ về cuộc sống hòa bình và cuộc sống không hòa bình ?

   Thi GDCD mk thi tuần trước rồi . CHÚC BẠN THI TỐT !!!

#Hàn_Thiên_Hy#

1 tháng 11 2016

1/ Nguyên nhân, khái niệm, nội dung, ý nghĩa phong trào văn hóa Phục hưng ( Tk XIV - XVII)

2/ Cuộc chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt đã diễn ra như thế nào?

3/ Nhà Lý đã chủ động tấn công quân Tống trước để phòng vệ như thế nào?

4/ cách đánh giặc của lý thường kiệt có gì đặc biêt?

P/s: mình k pk đề của bạn có giống của mình k nữa

1 tháng 11 2016

Lịch sử lớp 6 Nha

28 tháng 3 2018

Không có đâu bạn ơi

28 tháng 3 2018

câu 1. Thời tiết là gì? Khí hậu là gì ? Chúng khác nhau ở điểm nào

câu 2. Mưa là gì ? Nêu đặc điểm của gió tín phong và gió tây ôn đới

12 tháng 11 2019

Tham khảo:

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm):

Đọc kĩ câu hỏi và chọn đáp án đúng nhất:

Câu 1: Những việc làm của người Giéc-man khi tràn vào lãnh thổ của đế quốc Rô-ma đã tác động đến sự hình thành xã hội phong kiến châu Âu:

A. Thành lập các vương quốc mới

B. Các thủ lĩnh quân sự và quan lại của người Giéc-man được ban cấp nhiều ruộng đất trở thành lãnh chúa, những kẻ có thế lực trong xã hội.

C. Tiêu diệt nhà nước Rô-ma

D. Phong các tước vị cho quí tộc Giéc-man

Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?

A. Chủ nô Rô-ma

B. Quí tộc Rô-ma

C. Tướng lĩnh và quí tộc người Giéc-man.

D. Nông dân công xã

Câu 3: Nông nô ở châu Âu được hình thành chủ yếu từ tầng lớp nào?

A. Tướng lĩnh quân sự bị thất bại trong chiến tranh.

B. Nông dân

C. Nô lệ

D. Nô lệ và nông dân

Câu 4: Vì sao nói: “thành thị là hình ảnh tương phản với lãnh địa”? Em cho biết ý kiến nào dưới đây đúng và đủ nhất:

A. Trong lãnh địa, kinh tế mang tính chất “tự cung tự cấp”; còn trong thành thị đã có sự buôn bán, trao đổi sản phẩm.

B. Lãnh địa phong kiến là của lãnh chúa phong kiến.

C. Trong lãnh địa, lãnh chúa chỉ sống và ăn chơi trên sức lao động của nông nô; còn trong thành thị trung đại, thợ thủ công và thương nhân phải lao động sản xuất.

D. Thành thị là nơi buôn bán.

Câu 5: Xã hội phong kiến châu Âu hình thành dựa trên cơ sở của giai cấp nào

A. Tăng lữ quí tộc và nông dân.

B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô.

C. Chủ nô và nô lệ.

D. Địa chủ và nông dân.

Câu 6: Vì sao dẫn đến sự xuất hiện thành thị ở châu Âu thời trung đại?

A. Nghề thủ công phát triển cần phải trao đổi, mua bán.

B. Sự ngăn cản giao lưu của các lãnh địa.

C. Sản xuất bị đình đốn.

D. Các lãnh chúa cho thành lập các thành thị.

Câu 7: Người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước, lên ngôi Hoàng đế

A. Ngô Quyền

B. Lê Hoàn

C. Đinh Bộ Lĩnh

D. Ngô Xương Văn

Câu 8: Đơn vị hành chính thời Tiền Lê được chia làm:

A. 8 lộ.

B.10 lộ;

C. 12 lộ;

D. 24 lộ.

Câu 9: Năm 1075, Lý Thường kiệt chỉ huy đánh chiếm căn cứ nào của đất Tống?

A. thành Ung Châu, Châu Khâm

B. thành Châu Khâm, Châu Liêm

C. thành Ung Châu

D. thành Ung Châu, Châu Khâm, Châu Liêm

Câu 10: Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long vào năm nào? Để thờ ai?

A. Năm 1075 thờ Chu Văn An.

B. Năm 1010 thờ Lý Công Uẩn.

C. Năm 1070 thờ Khổng Tử.

D. Năm 1072 thờ Mạnh Tử.

Câu 11: Nhà Lý được thành lập vào thời gian nào?

A. 1008

C. 1009

B. 1010

D. 1005

Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống

Năm 1353, một tộc trưởng người Lào tên là Pha Ngừm đã tập hợp và thống nhất các bộ lạc, lập nước riêng gọi là............................(nghĩa là............................)

A. Lan-xang/ Triệu voi.

B. Xiêm/ Sukhothay.

C. Ăng-co/ Cam-pu-chia.

D. Pa-gan/ Myanmar.

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Nguyên nhân dẫn đến sự hình thành thành thị trung đại? Nền kinh tế trong các thành thị có điểm gì khác với nền kinh tế lãnh địa?

Câu 2: (3 điểm) Nhà Tống có âm mưu xâm lược nước ta như thế nào? Em có nhận xét gì về cách kết thúc cuộc kháng chiến của Lý Thường Kiệt?

Câu 3: (2 điểm) Trình bày tình hình giáo dục và văn hóa thời Lý?

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 4 2018

, ch¼ng , cha..)dïng ®Ó th«ng b¸o, x¸c nhËn kh«ng cã sù vËt sù viÖc... nµo ®oa , hoÆc ph¶n b¸c mét ý kiÕn.D. Lµ c©u th«ng b¸o , x¸c nhËn sù tån t¹i cña sù vËt , sù viÖc , ho¹t ®éng , tÝnh chÊt .6/ Hµnh ®éng nãi lµ g×?A. Lµ viÖc lµm cña con ngêi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.B. Lµ võa ho¹t ®éng ,võa nãi.C. Lµ lêi lêi nãi nh»m thóc ®Èy hµnh ®éng.D. Lµ hµnh ®éng ®îc thùc hiÖn b»ng lêi nãi nh»m môc ®Ých nhÊt ®Þnh.7/ C©u nãi cña Bôt víi TÊm: Con vÒ nhµ nhÆt lÊy x“ ¬ng c¸, kiÕm lÊy bèn c¸i lä mµ ®ùng , råi ®em chon ë bèn ch©n giêng. ThÓ hiÖn môc ®Ých nãi g×?” A. Tr×nh bµy . B. §iÒu khiÓn. C. Hái. D. Høa hÑn.. 8/ Vai x· héi trong héi tho¹i lµ g×?A. Lµ vai vÕ cña mçi ngêi trong gia ®×nh.B. Lµ vÞ trÝ , chç ®øng cña mçi ngêi trong x· héi.C. Lµ vÞ trÝ cña ngêi tham gia héi tho¹i ®èi víi ngêi kh¸c trong héi tho¹i.D. Lµ c¬ng vÞ cÊp bËc cña mét ngêi trong c¬ quan , x· héi .9/ Lît lêi lµ g× ?A. Lµ viÖc nãi n¨ng trong héi tho¹i .B. Lµ lêi nãi cña nh÷ng ngêi tham gia héi tho¹i.C. Lµ lêi nãi cña chñ thÓ nãi n¨ng trong héi tho¹i.D. Lµ sù thay ®æi lu©n phiªn lÇn nãi gi÷a nh÷ng ngêi ®èi tho¹i víi nhau.10/ C©u nµo díi ®©y m¾c lèi diÔn ®¹t ( lçi l«gic)? A. Hµ Néi lµ thñ ®« cña níc Céng hoµ XHCN ViÖt Nam.B. SÇu riªng lµ lo¹i tr¸i quý cña MiÒn Nam.C. V¨n ho¸ nghÖ thuËt còng lµ mét mÆt trËn.D. Häc sinh líp mét lµ tr×nh ®é ph¸t triÓn , cã nh÷ng ®Æc trng riªng.11/ C©u v¨n sau sai ë chç nµo? Anh bé ®éi bÞ hai vÕt th“ ¬ng: Mét vÕt th¬ng ë c¸nh tay, mét vÕt th¬ng á §iÖn Biªn Phñ”A. CN vµ VN kh«ng t¬ng øng. C. C©u bÞ diÔn ®¹t lñng cñng, trïng lÆp .B. LÆp l¹i nhiÒu tõ vÕt th¬ng. D. C©u trªn m¾c lçi vÒ l« gic.12.TrËt tù tõ c©u Ph¸p ch¹y,NhËt hµng, vua B¶o §¹i tho¸i vÞ dùa trªn c¬ së nµo?“ ”A. Bän thùc d©n , ph¸t xÝt vµ triÒu ®×nh phong kiÕn bÞ ®¸nh ®æ.B. Nh©n d©n ta tho¸t ®îc khái c¶nh “ mét cæ ba trßng”C. BiÓu thÞ ®îc nh÷ng sù kiÖn quan träng lóc bÊy giê.D. BiÓu thÞ thø tù tríc sau cña sù viÖc , sù kiÖn.II/ Tù luËn.1. Em h·y nªu mét sè t¸c dông cña sù s¾p xÕp trËt tù tõ?( 3 ®iÓm)............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................2/ Em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n( tõ 4 ®Õn 6 c©u) t¶ c¶nh trêi ®Êt vµo hÌ, trong ®ã cã sù s¾p xÕp thø tù tríc sau cña sù vËt , sù viÖc.( ChØ râ sù sù xÕp nh thÕ nµo?) (4®iÓm) .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

25 tháng 4 2018

Ngôn ngữ sao hỏa à ? ahihi~