K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

đổi  : 1 tấn = 1000 kg = 10 000 N

Công của động cơ là  : A= F.s = 10 000 . 6 = 60 000 (J)

Công suất tối thiểu nâng vật : 𝒫 = 𝒫 ' . H = 15 000 . 75% : 100 = 11 250 W

Thời gian nâng vật là : 60 000 : 11 250 = 5,33 (s)

27 tháng 3 2018

Câu 1 :

Tóm tắt :

\(P=10kW=10000W\)

\(m=1tấn=1000kg\)

\(h=5m\)

\(A=?\)

\(t=?\)

GIẢI :

Trọng lượng của vật là :

\(P=10m=10.1000=10000\left(N\right)\)

Công thực hiện là :

\(A=P.h=10000.5=50000\left(J\right)\)

Thời gian là :

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{50000}{10000}=5\left(s\right)\)

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}A=50000J\\t=5s\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2018

Câu 4 :

Tóm tắt :

\(P=80N\)

\(s=4,5km=4500m\)

\(t=30'=1800s\)

\(A=?\)

\(A_{tp}=?\)

GIẢI :

Công A thực hiện là :

\(A=80.4500=360000\left(J\right)\)

=> \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=F\dfrac{s}{t}=F.v=80.\dfrac{4500}{1800}=200\left(W\right)\)

=> \(A'=P.t=200.1800=360000\left(J\right)\)

10 tháng 3 2022

\(m=1tấn=1000kg\)

Công để đưa vật lên cao:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot6=60000J\)

Hiệu suất động cơ:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{60000}{75\%}\cdot100\%=80000J\)

Thời gian nâng vật:

\(t=\dfrac{A_{tp}}{P}=\dfrac{80000}{15000}=5,33s\)

13 tháng 3 2022

P = 10.m = 10.1 tấn = 10.1000kg = 10000N

h = 6m

P = 15000W

H = 75%

t = ?

                                                      Giải

Công có ích của cần cẩu:

      Aci = Atp.H = P.h.H = 10000N.6m.75% = 45000J

Thời gian cần cẩu nâng vật lên:

     P = \(\dfrac{A}{t}\) ⇒ t = \(\dfrac{A}{P}\) = \(\dfrac{45000}{15000}\) = 3s

Vậy thời gian cần cẩu nâng vật lên là 3s (mình hong bt đúng k nha tại ngu lí mà thích làm màu :))

13 tháng 3 2022

mik cảm ơn

 

6 tháng 3 2023

Để nâng một vật nặng 1 tấn lên độ cao 6m, người ta dùng một cần cẩu có công suất 24000W. Biết hiệu suất của động cơ là 80%. Tính thời gian cần cẩu nâng vật lên

Tóm tắt:

\(m=1.tấn\\ =1000kg\\ h=6m\\ P\left(hoa\right)=24000W\\ H=80\%\\ ---------\\ t=?s\)

Giải:

Trọng lượng của vật: \(P=m.10\\ =1000.10\\ =10000\left(N\right)\)

Công của cần cẩu nâng vật lên: \(A=P.h\\ =10000.6\\ =60000\left(J\right)\) 

Thời gian cần cẩu nâng vật lên: \(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}\\ \Rightarrow t=\dfrac{A}{P\left(hoa\right)}\\ =\dfrac{60000}{24000}=2,5\left(s\right).\)

28 tháng 5 2016

1. Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài.

2. Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. Các phân tử nước chuyển động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường. Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn, vì vậy đường tan nhanh hơn.

1, Tại sao quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
Vì giữa các nguyên tử của quả bóng có khoảng cách, do đó các phân tử ko khí đã len vào khoảng cách giữa các nguyên tử của quả bóng rồi dần thoát ra ngoài

2) Vì sao đường tan trong nước nóng nhanh hơn tan trong nước lạnh?

- Cả đường và nước đều được cấu tạo từ các phân tử, giữa các phân tử có khoảng cách. 
- Các phân tử nước chuyển động động không ngừng, va chạm vào các phân tử đường, làm các phân tử này bị tách ra khỏi các hạt đường, làm các phân tử đường đan xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. (mỗi hạt đường nhỏ mà bạn nhìn thấy chứa rất nhiều phân tử đường). 
- Khi nhiệt độ cao, các phân tử nước chuyển động nhanh hơn, sự va chạm mạnh hơn do đó các phân tử đường bị tách ra khỏi các hạt đường nhanh hơn. Đồng thời khi đó các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn thì chúng chuyển động đen xen vào nhau nhanh hơn tức là đường tan nhanh hơn.

18 tháng 3 2021

b, Đổi 1 tấn = 1000 kg = 10000 N, 15kW=15000 W

Công của động cơ là:

A=F.s=10000.6=60000 J

Thời gian nâng vật là:

P=\(\dfrac{A}{t}\)⇒t=\(\dfrac{A}{P}\)=60000/15000=4 s

a, Công có ích là:

Ta có: H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\).100%=80%

=\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\).100=80⇒\(\dfrac{A_{ci}}{60000}\)=\(\dfrac{80}{100}\)⇒Aci.100=48000000=48000 (J)

Vậy ...

 

30 tháng 4 2021

Bài làm đúng r ạ nhưng sao thứ tự lại lộn xộn v ạ

26 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(\text{℘}=15kW=15000W\)

\(m=1t=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10m=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

========

a) \(A_i=?J\)

b) \(t=?s\)

a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=10000.6=60000J\)

b) Công toàn phần nâng vật:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật:

\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A}{\text{℘}}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

26 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(=15kW=15000W\)

\(m=1 tấn=1000kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=10.1000=10000N\)

\(h=6m\)

\(H=80\%\)

_____________

a.\(A_{ci}=?J\)

b.\(t=?\)

\(Giải\)

a)Công có ích của động cơ là:

\(A_{ci}=P.h=10000.6=60000J\)

b)Công toàn phần của động cơ là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_{ci}}{H}.100\%=\dfrac{60000}{80}.100\%=75000J\)

Thời gian nâng vật là:

\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow t=\dfrac{A_{tp}}{P\left(hoa\right)}=\dfrac{75000}{15000}=5s\)

 

17 tháng 3 2022

Bài 1.

Trọng lượng nước chảy:

\(P=V\cdot d=1000\cdot10000=10^7N\)

Công máy bơm thực hiện:

\(A=P\cdot h=10^7\cdot2=2\cdot10^7J\)

Công suất máy thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2\cdot10^7}{1\cdot3600}=5555,55W\)

Câu 2.

Công cần thiết để nâng vật:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot1000\cdot10=10^5J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{10^5}{80\%}\cdot100\%=125000J\)

Thời gian kéo vật:

\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{125000}{10000}=12,5s\)