K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2018

c) cặp từ hô ứng

Đáp án C

31 tháng 12 2021

D

11 tháng 3 2020

trả lời nhanh tui k cho 

11 tháng 3 2020

dễ lắm nhưng mình đang bận bạn tự làm đi

26 tháng 9 2019

Đáp án

Đặt câu ghép:

- Quan hệ điều kiện: Nếu ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi.

- Quan hệ tương phản: Anh ấy ốm nặng nhưng anh ấy vẫn lạc quan.

- Quan hệ tăng tiến: Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.

- Quan hệ lựa chọn: Tôi đi hay là anh đi?

30 tháng 11 2017

a) Vì trời mưa to nên Lan phải nghỉ học.

b) Không những Lan xinh đẹp mà còn học rất giỏi.

c) Không những Lan xinh đẹp mà còn học rất giỏi.

d) Tuy trời mưa to nhưng Hoa vẫn cố gắng đi học.

e) Nếu em được nhiều điểm mười thì em sẽ có quà.

30 tháng 11 2017

Vì ôn tập trước cuối học kì nên bạn ấy được điểm 10

Không những học giỏi mà bạn Minh Anh còn ngoan ngoãn

Không chỉ học không giỏi mà bạn Duy còn làm việc riêng trong giờ học

Mặc dù học giỏi nhưng bạn ấy không nghe lời thầy, cô

k cho mình nhá, please

5 tháng 8 2016

1. Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

Ví dụ: 

- Không những là học sinh giỏi của trường mà Lan còn là cô bé hiếu thảo và tốt bụng.

- Chẳng những ngây thơ mà bé Hà còn là cô công chúa tinh nghịch.

- Không chỉ có 1 cách mà còn nhiều cách khác nhau.

2.

càng...càng

mới..đã

chưa...đã 

vừa...đã

 bao nhiêu...bấy nhiêu

Ví dụ: Mưa càng to gió càng thổi mạnh

Hà chăm chỉ bao nhiêu thì Ngọc lại lười đến bấy nhiêu.

 

5 tháng 8 2016

 

* Các vế trong câu ghép có thể được nối với nhau bằng một quan hệ từ(QHT ) hoặc một cặp quan hệ từ.

* Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : vì, bởi vì, nên, cho nên,…

– Hoặc một cặp QHT: Vì….nên…; Bởi vì….cho nên…..; Tạivì…

.chonên….; Do….nên…; Do….mà…..; Nhờ….mà….

* Để thể hiện quan hệ điêù kiện – kết quả, giả thiết – kết quả giữa 2 vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng:

– Một QHT : Nếu, hễ, giá, thì,…

– Hoặc một cặp QHT : Nếu…. thì…; Nếu như… thì….; Hễ….thì….;

Hễ mà…..thì…..; Giá….thì….

* Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng :

– Một QHT : Tuy, dù, mặc dù, nhưng,…

– Hoặc mộtcặp QHT : Tuy….nhưng….; Mặc dù…..nhưng…..

* Để thể hiện mối quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép, ta có thể nối chúng bằng mmột trong các cặp QHT : Không những….mà…; Chẳng những… mà….; Không chỉ….mà….

 

8 tháng 5 2022

Tuy nhà xa nhưng Lan luôn đến lớp học sớm nhất

8 tháng 5 2022

 

 

 

6 tháng 8 2021

- Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                        D. Quan hệ tăng tiến

6 tháng 8 2021

Cặp quan hệ từ "Bởi - nên" trong câu ghép sau thể hiện quan hệ gì giữa các vế câu?

"Bởi hoa nguyệt quê thơm ngào ngạt nên ong bướm kéo đến rập rờn."

A. Quan hệ nguyên nhân - kêt quả               B. Quan hệ tương phản

C. Quan hệ điêu kiện - kết quả                  D. Quan hệ tăng tiến

a tuy... nhưng  b tuy    c không những... mà còn...    d   dù... nhưng e     nhưng   g dù