K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2018

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch,quê ở Quảng Nam nhưng cả đời bác sĩ tài ba gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách Mạng Tháng Tám năm 1945, ông đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn...Cách mạng thành công, người bác sĩ quê ở Quảng Nam...

( Ba chấm là đoạn còn lại nha bạn )

- Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch(2),(3),(4) -> ông

30 tháng 3 2022

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam, nhưng cả cuộc đời ông gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám 1945, ông đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn... Cách mạng thành công, ông phụ trách công tác ngoại giao của Uỷ ban Hành chính Lâm thời Nam bộ...

20 tháng 2 2020

Bạn ơi thay từ nào vậy:D?

25 tháng 3 2022

 

20 tháng 7 2020

Câu (1) : ''Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch quê ở Quảng Nam , nhưng cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long ''

CN1 : Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

VN1: quê ở Quảng Nam

CN2 : Cả cuộc đời bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

VN2 : gắn bó với các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long 

=> Câu ghép

Câu (2) : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.

TN : Ngay từ trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 

CN : bác sĩ Phạm Ngọc Thạch 

VN : đã góp công xây dựng nhiều cơ sở cách mạng ở Sài Gòn.

=> Câu đơn

Câu (3): Cách mạng thành công , bác sĩ Phạm Ngọc Thạch phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ . 

TN : cách mạng thành công

CN :  bác sĩ Phạm Ngọc Thạch

VN :  phụ trách công tác ngoại giao của Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ . 

=> Câu đơn

19 tháng 8 2019

Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:

Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về Chúng ta không thể nhắc tới
… trong lúc nhàn rỗi rãi… Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ
Bác vốn chẳng thích làm thơ… Thơ không phải mục đích cao nhất
-… vẻ đẹp lung linh Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó

- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi

- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn

- Sửa lỗi dùng từ:

    + Nhàn rỗi → thư thái

    + Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ

    + Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý

    + Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao

NG
18 tháng 10 2023

Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch là một tấm gương tiêu biểu cho các thế hệ thầy thuốc Việt Nam. 

4 tháng 10 2019

Mối quan hệ chặt chẽ giữa các câu trong đoạn văn

- Sự lặp lại từ ngữ

- Sử dụng từ ngữ cùng trường liên tưởng: tác phẩm, nghệ sĩ, ghi lại- muốn nói, gửi vào, góp vào

- Thay thế những vật liệu mượn ở thực tại bằng cái đã có rồi, nghệ sĩ bằng anh

- Dùng quan hệ từ nhưng

Cho đoạn văn sau:          “Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”                                                                                             (Ngữ văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn sau:

          “Rất lạ lùng, rất kì diệu là trong 60 năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng như ở nước ta, Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng, tất cả vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp”

                                                                                             (Ngữ văn 7, tập II)

Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Của ai?

Câu 2: Nêu xuất xứ của văn bản?

Câu 3: Ghi lại các từ ngữ biểu thị phép liệt kê trong đoạn văn trên và nêu tác dụng?

 

Mn giúp mik vs ạ, mik sắp pk thi r

1
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ.

`-` Tác giả : Phạm Văn Đồng.

Câu 2 : Xuất xứ : trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách của dân tộc, lương tâm của thời đại” - diễn văn trong Lễ kỷ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970). (SGK)

Câu 3 : Phép liệt kê : vì nước, vì dân, vì sự nghiệp lớn, trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp

`-` Tác dụng : nói lên được việc tại sao mà Bác Hồ kính yêu đã có thể giữ nguyên phẩm chất cao quý của một người chiến sĩ cách mạng