K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a,B=3+32+33+34+...+3300

=>3B=32+33+34+...+3301

=>3B-B=(32+33+34+...+3301)-(3+32+33+34+...+3300)

=>2B=3301-3

=>B=3101-3/2

b,ta có:2B+3=3101-3+3=3101=3n

=>n=101

vậy n=101

l-i-k-e cho mình nha

 

26 tháng 7 2015

a) B=(3301-3)/2

b) 2B+3=2.(3301-3)+3=3301-3+3=3301=3n

=>n=301

27 tháng 7 2015

B=3+3^2+...+3^100
3B=3^2+3^3+...+3^101
3B-B=(3^2+3^3+...+3^101)-(3+3^2+...+3^100)
2B=3^101-3
Mà 2B+3=3^n
=> 3^101-3+3=3^n
3^n+3^101
Vậy n=101

7 tháng 5 2016

1. Ta có:

3A = 3^2 + 3^3+3^4+...+3^101

=> 3A-A= (3^2+3^3+3^4+...+3^101) - (3+3^2+3^3+...+3^100)

<=> 2A= 3^101-3

=> 2A +3 = 3^101

Mà 2A+3=3^n

=> 3^101 = 3^n => n=101

7 tháng 5 2016

2. M=3+32+33+34+...+3100

=>3M=32+33+34+35+...+3101

=>3M-M= 3101-3 ( chỗ này bạn tự làm được nhé) 

=>   M=\(\frac{3^{101}-3}{2}\)

a) Ta co : 3101=(34)25 .3=8125.3

Bạn học đồng dư thức rồi thì xem:

  Vì 81 đồng dư với 1 (mod 8) => 8125 đồng dư với 1 (mod 8)=> 8125.3 đồng dư với 1.3=3(mod 8)

=> 8125.3-3 đồng dư với 3-3=0 (mod 8)=> 8125.3-3 chia hết cho 8

=>\(\frac{81^{25}.3-3}{2}\)chia hết cho 4=> M chia hết cho 4 (1)

Ma M=3101-3 chia hết cho 3                              (2)

Từ (1) và (2) => M chia hết cho 12

b)\(2\left(\frac{3^{101}-3}{2}\right)+3=3^n\)

=> 3101-3 +3 =3n

=> 3101=3n=> n = 101

     

                                   

2 tháng 3 2020

Ta có B=3+3^2+..+3^2010

   =>3B=3^2+3^3+..+3^2011

3B-B=3^2111-3

=>2B+3=3^2111-3+3=3^2111

=>3^2011=3^n

=>n=2011

2 tháng 3 2020

\(B=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=>3B=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(=>3B-B=3^{2011}-3\)

\(=>2B=3^{2011}-3\)

Thay vào :\(2B+3=3^n\)

\(=>3^{2011}-3+3=3^n\)

\(=>n=2011\)

31 tháng 12 2015

\(B=\frac{1}{3}+\left(\frac{1}{3}\right)^2+\left(\frac{1}{3}\right)^3+...+\left(\frac{1}{3}\right)^{2013}=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\)

\(\Rightarrow3B=3\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\right)\)

\(\Rightarrow3B=1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2012}}\)

\(\Rightarrow3B-B=\left(1+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{2012}}\right)-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{2013}}\right)\)

\(\Rightarrow2B=1-\frac{1}{3^{2013}}\Rightarrow1-2B=\frac{1}{3^{2013}}=\left(\frac{1}{3}\right)^{2013}\Rightarrow n=2013\)

19 tháng 7 2021

(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì 2n⋮n-2

2n-4+4⋮n-2

2n-4⋮n-2⇒4⋮n-2

n-2∈Ư(4)⇒Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

n∈{3;1;4;0;6;-2}

(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+...+\dfrac{3}{48.50}\)

=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\)

=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\)

=\(\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\)

=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\)

=\(\dfrac{3}{25}\)

Giải:

(1) Để \(\dfrac{2n}{n-2}\) là số nguyên thì \(2n⋮n-2\) 

\(2n⋮n-2\) 

\(\Rightarrow2n-4+4⋮n-2\) 

\(\Rightarrow4⋮n-2\) 

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\) 

n-2-4-2-1124
n-201346
Kết luậnloạit/mt/mt/mt/mt/m

Vậy \(n\in\left\{0;1;3;4;6\right\}\)

(2) \(\dfrac{3}{10.12}+\dfrac{3}{12.14}+\dfrac{3}{14.16}+...+\dfrac{3}{48.50}\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{2}{10.12}+\dfrac{2}{12.14}+\dfrac{2}{14.16}+...+\dfrac{2}{48.50}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{14}-\dfrac{1}{16}+...+\dfrac{1}{48}-\dfrac{1}{50}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{50}\right)\) 

\(=\dfrac{3}{2}.\dfrac{2}{25}\) 

\(=\dfrac{3}{25}\) 

Chúc bạn học tốt!

1: \(B=3+3^2+3^3+...+3^{10}\)

=>\(3B=3^2+3^3+...+3^{11}\)

=>\(3B-B=3^2+3^3+...+3^{11}-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=>\(2B=3^{11}-3\)

=>\(2B+3=3^{11}\)

=>\(3^n=3^{11}\)

=>n=11

 

bạn ơi còn câu số 2 thì sao

24 tháng 9 2023

Ta có: \(A=x^2y^4+2x^3y^3\) 

Để A chia hết cho \(B=x^ny^3\) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x^3y^3⋮x^ny^3\\x^2y^4⋮x^ny^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3⋮x^n\\x^2⋮x^n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x^0\le x^n\le x^2\)

\(\Rightarrow0\le n\le2\) 

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3