K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

C1 :

Trích trg tác phầm : Sống chết mặc bay của tgia Phạm Duy Tốn 

Đc vt theo thể loại : VB nhật dụng 

C2 : 

Phương thức biểu đạt chính : Miêu tả 

C3 :

- Dấu gạch ngang : Đánh dấu lời ns trực tiếp của nvat

- Dấu chấm lửng :Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;

C4 :

- " Vừa lúc ..... nôn nao , sợ hãi "

- Tác dụng :để diễn tả được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm

C5 : 

Bản chất của quan phụ mẫu : Vô trách nhiệm , độc ác , ko qtam đến ndan , chỉ bt ăn chơi hưởng lạc 

Câu 1 :

Đoạn văn được trích trong tác phẩm : Sống chết mặc bay của tác giả Phạm Duy Tốn

- Tác phẩm được viết theo thể loại : nhật dụng

Câu 2:

PTBĐ chính : tự sự

Câu 3:

-Dấu gạch ngang trong đoạn trích dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật

- Dấu chấm lửng thể hiện lời nói ngắt quãng của nv

Câu 4 :(Bổ sung câu của @CHI) Phép liệt kê :từ một người nhà quê ... đến thở không ra lời

=>Nhấn mạnh bộ dạng lấm lem , khổ sở của người nhà quê. Diễn đạt sâu sắc hình ảnh nhân vật

Câu 5:

Tên quan phụ mẫu không những không làm tròn trách nhiệm mà còn bất nhân, mặc kệ sự sống chết của người dân đang đối mặt với cảnh đê vỡ mà sung sướng hưởng lạc trên cái đình cao ráo

16 tháng 3 2022

REFER

Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài

 

       Khi con tu hú được Tố Hữu sáng tác trong những ngày bị giam tại nhà lao Thừa phủ. Cả bài thơ vang vọng tiếng chim tu hú, đây cũng chính là âm thanh khơi mạnh nguồn cảm xúc của người tù cách mạng. Qua đó, thể hiện rõ nét tâm trạng đầy biến động của người chiến sĩ cách mạng.

       Mở ra cảnh mùa hè là tiếng chim tu hú gọi bầy. Tiếng chim tu hú như tiếng báo hiệu của mùa hè, vọng vào trong xà lim nhà tù, đánh thức dậy trong ký ức của nhà thơ bao nhiêu hình ảnh tươi sáng, rực rỡ của mùa hè sôi động ở bên ngoài.

       Bằng tưởng tượng, nhà thơ vẽ ra một bức tranh đầy màu sắc sáng tươi rực rỡ và âm thanh rộn ràng của thiên nhiên khi hè về. Có tiếng chim tu hú vang xa thúc giục, tiếng ve râm ran và tiếng sáo diều vi vút trong không trung cao rộng. Có ánh nắng rực rỡ "đầy sân nắng đào", có màu vàng tươi của bắp rẫy vàng hạt, màu vàng đậm của lúa chín. Xen vào những mảnh màu sáng rực rỡ ấy là mảnh không gian cao rộng với màu xanh thăm thẳm của bầu trời.

Trời xanh càng rộng, càng cao.

       Cần chú ý đây là cảnh thiên nhiên mở đầu mùa hè. Nó có cái tưng bừng rộn rã, tươi sáng và tất cả đang đi tới độ chín, đầy hứa hẹn. "Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần", "bắp rây vàng hạt". Cũng như tác giả đang bước vào những năm tháng của tuổi thanh xuân tràn đầy sức trẻ, đầy hi vọng, hứa hẹn và cũng là thời điểm gặp gỡ lí tưởng cách mạng và say mê hoạt động.

 

       Bởi vậy, tiếng gọi vào mùa hè của chim tu hú đã khơi dậy ở trong lòng người tù một tâm trạng bức bối, u uất, một khát khao cháy bỏng muốn tung phá ra khỏi chốn lao tù ngột ngạt:

Ta nghe hè đậy bên lòng

Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!

Ngột làm sao, chết uất thôi!

16 tháng 3 2022

mk cảm ơn

 

30 tháng 10 2023

Bài này bạn có thể dùng từ điển để tra phiên âm nhé

4 tháng 3 2021

1/name   /nãm/

2/nature /ˈnāCHər/

3/native  /ˈnādiv/

4/nation /ˈnāSH(ə)n/

câu 1 là câu đúng bởi vì câu 1 phát âm là /nãm/( đọc là nẽm) còn các câu khác là/'nã/(đọc là nãy) và 

các câu câu khác có dấu phẩy trên đầu còn câu 1 thì không    
4 tháng 3 2021

A nhe 

2 tháng 11 2023

loading...  ={}

8.46:

a: Đúng

b: Sai

c: Sai

d: Sai

8.47:

a: Sai

b: Sai

c: Đúng

14 tháng 12 2021

Câu 2:

\(a,\Leftrightarrow\Delta'=\left(1-m\right)^2-\left(m^2-m\right)>0\\ \Leftrightarrow m^2-2m+1-m^2+m>0\\ \Leftrightarrow1-m>0\Leftrightarrow m< 1\\ b,\text{Áp dụng Viét: }\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(1-m\right)\\x_1x_2=m^2-m\end{matrix}\right.\\ \left(2x_1-1\right)\left(2x_2-1\right)-x_1x_2=1\\ \Leftrightarrow2x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)+1-x_1x_2=1\\ \Leftrightarrow x_1x_2-2\left(x_1+x_2\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2-m-4\left(1-m\right)=0\\ \Leftrightarrow m^2+3m-4=0\\ \Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m+4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\left(ktm\right)\\m=-4\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy m=-4

14 tháng 12 2021

Câu 1:

\(1,\Leftrightarrow2x-2=3\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\\ 2,ĐK:x\ne\pm1\\ PT\Leftrightarrow\dfrac{2x^2+2x-1}{x^2-1}=2\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-1=2x^2-2\\ \Leftrightarrow2x=-1\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\ 3,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-2=2x-1\\3x-2=1-2x\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

\(4,\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x-1=2-x\left(x\ge\dfrac{1}{3}\right)\\3x-1=x-2\left(x< \dfrac{1}{3}\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{4}\left(tm\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\\ 5,\Leftrightarrow4x^2-2x+10=9x^2-6x+1\left(x\le\dfrac{1}{3}\right)\\ \Leftrightarrow5x^2-4x-9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{5}\left(ktm\right)\\x=-1\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(6,\Leftrightarrow3x^2-9x+1=x^2-4x+4\left(x\ge2\right)\\ \Leftrightarrow2x^2-5x-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\\ 7,\Leftrightarrow2x^2+3x-4=7x+2\left(x\ge-\dfrac{2}{7}\right)\\ \Leftrightarrow x^2-2x-3=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Dùng Ca(OH)2 em nha vì khí CO2 và SO2 đều tác dụng được với dd Ca(OH)2

23 tháng 8 2022

hoặc dùng dd br2 và caoh2