K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: góc DAC+góc DMC=180 độ

=>DACM nội tiếp

góc EMC+góc EBC=180 độ

=>EMCB nội tiếp

b: DACM nội tiếp

=>góc MDC=góc MAC

=>góc MDC=góc MAB

EMCB nội tiếp

=>góc MEC=góc MBC=góc MBA

c: góc DCM+góc ECM

=góc DAM+góc EBM

=90 độ-góc MAB+90 độ-góc MBA

=góc AMB=90 độ

=>góc DCE=90 độ

=>ΔCDE vuông tại C

3 tháng 3 2019

a, xét tứ giác ACMD có:

góc DAC + góc DMC=180 độ( do DAC=90 độ, CMD =90 độ)

vậy ACMD là tứ giác nt

xét tứ giác BCME có:

góc CBE+ góc CME= 180 độ( vì góc CBE= 90 độ, góc CME =90 độ)

vậy tứ giác BCME là tg nt

5 tháng 6 2021

GT : Nửa đường tròn tâm O đường kính AB , C thuộc nữa đường tròn , D nằm trên đoạn OA, tiếp tuyến Ax,By của nửa đường tròn . Qua C , đường thẳng vuông góc CD cắt tiếp tuyến Ax,By ở M và N ; AC cắt DM = {P} ; BC cắt DN = {Q}

KL : a) ADCM và BDCN nội tiếp đường tròn

b) Góc MDN = 90 độ

C . PQ//AB

Mik giải luôn nhé để nếu bạn cần thì có thể tham khảo luôn :

(Dưới đây là bài làm tham khảo , bạn có thể tham khảo nhé !)

Nguồn bài tham khảo nếu bạn muốn xem thêm cách làm khác :https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-nua-duong-tron-tam-o-duong-kinh-ab-lay-diem-c-thuoc-nua-duong-tron-va-diem-d-tren-doan-oa-ve-cac-tiep-tuyen-axby-cua-nua-duong-tron-duong-than.222294491220undefined

19 tháng 12 2021

2: Xét tứ giác BDMO có 

\(\widehat{DBO}+\widehat{DMO}=180^0\)

Do đó: BDMO là tứ giác nội tiếp

22 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nha 

a) 

Xét tứ giác ACMD có :DAC=90 , DMC=90 

                                 DAC +DMC =180

nên ACMD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BCME có: CME=90 ,CBE=90

                                 CME + CBE = 180

nên BCME là tứ giác nội tiếp

b)

Theo a ta có :BCME là tứ giác nội tiếp nên MEC=MBC (cùng chắn cung MC)

                    ACMD là tứ giác nội tiếp nên MDC=MAC (cùng chắn cung MC )

15 tháng 11 2015

c) Gọi giao điểm của BM với Ax là I. Từ M kẻ MK vuông góc với AB. BC cắt MK tại E.

Vì MK vuông góc AB => MK // AC // BD

EK // AC => \(\frac{EK}{AC}=\frac{BE}{BC}\); ME // IC => \(\frac{ME}{IC}=\frac{BE}{BC}\) => \(\frac{EK}{AC}=\frac{ME}{IC}\)

Tam giác MIA vuông tại M có CA = CM => góc CAM = góc CMA => góc CIM = góc CMI => tam giác CMI cân tại C => CI = CM => CM = CI = CA => EK = ME.

\(EK=ME\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{ME}{BD}\)mà \(\frac{ME}{BD}=\frac{CM}{CD}=\frac{AK}{AB}\Rightarrow\frac{EK}{BD}=\frac{AK}{AB}\)

=> Tam giác AKE đồng dạng với tam giác ABD (c.g.c) => góc EAK = góc DAK => A,E,D thẳng hàng => BC cắt AD tại E mà theo giả thiết BC cắt AD tại N => E trùng với N => H trùng với K => N là trung điểm MH.