K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6 2021

42 cm hay là 4 cm2 v ạk

12 tháng 8 2016

solo truy kích dao găm không

12 tháng 8 2016

bạn ơi, mk cũng mắc bài nay. bạn có câu trả lời chưa, cho mk bít với ngay nhé

12 tháng 3 2020

A B C D

Theo đề bài diện tích hình thang ABCD lớn hơn diện tích hình thang AMCD là 42 cm2 .

\(\Rightarrow\)42 cm2 chính là diện tích tam giác MBC .

Đáy MB là :

        \(18-12=6\)( cm )

Nhìn hình vẽ ta thấy , chiều cao của tam giác MBC cũng chính là chiều cao của hình thang ABCD và AMCD .

Vậy chiều cao của của hình thang ABCD hay AMCD là :

        \(42\times2\div6=14\)( cm )

Đáy CD hình thang ABCD hay AMCD là :

        \(18\times\frac{3}{2}=27\)( cm )

Diện tích hình thang AMCD là :

    \(\frac{\left(12+27\right)\times14}{2}=273\)( cm2 )

               Đáp số : \(273\)cm2

16 tháng 2 2017

Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)                       

Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)

MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)

           42 × 2 6  = 14 (cm)                                                                                                                

 

Diện tích hình thang AMCD là :

              ( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)

                      Đáp số 273 cm2

 

 

17 tháng 3 2018

A M B D C 42CM2 12CM 18 CM

Nhìn vào hình vẽ ta thấy:Phần diện tích hơn là hình tam giác MBC có diên tích 42 cm2,có chiều cao bằng chiều cao hình thang AMCD.

Đáy hình tam giác MBC là:

       18 - 12 = 6(cm)

Chiều cao hình tam giác MBC hay hình thang AMCD là:

       42 * 2 : 6 = 14 (cm)

Độ dài của đáy lớn hình thang AMCD là:

       18 * 3/2 = 27 (cm)

Diện tích hình thang AMCD là:

       (18 + 27) * 14 : 2= 315 (cm2)

                    Đáp số:315cm2

17 tháng 3 2018
chữ C của tớ bị lệch
8 tháng 7 2023

loading...

a, Chiều cao hình thang là: (12 + 18): 2 = 15 (cm)

   Diện tích hình thang là:  (18 + 12)\(\times\)15 : 2 = 225 (cm2)

b, Độ dài đoạn CM là: 18 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 12 (cm)

    vậy CM = AB = 12 cm

SABM = SACM vì (hai tam giác có hai đường cao bằng nhau và hai cạnh đáy tương ứng bằng nhau).

Xét tứ giác ABMC có: AB // CM và AB = CM 

Nên tứ giác ABMC là hình bình hành

Vì K là giao điểm hai đường chéo của hình bình hành nên K là trung điểm của BC vậy KB = KC

 

8 tháng 7 2023

Chiều cao của hình thang abcd là:

(18+12):2=15(cm)

a)Diện tích hình thang abcd là:

(18+12)x15:2=225(cm2)

xin lỗi vì mình chỉ giải  được phần a thôi!khi nào giải được thì tôi giải tiếp nhé!

 

20 tháng 4 2023

Ta có : SACD = \(\dfrac{5}{3}\)SABC (vì có đường cao đều là đường cao hình thang ABCD và CD = \(\dfrac{5}{3}\))

Vậy diện tích tam giác ABC là: 

96 : (5 + 3) × 3 = 36 (cm\(^2\))

Đ/S : 36 cm\(^2\)

12 tháng 3 2018

A B C D AB=2CD/3

a/ Xét 2 tam giác ABC và ABD có: Cạnh đáy AB chung

Đường cao hạ từ D và C xuống AB có độ dài bằng nhau (Vì AB//CD)

=> Diện tích của 2 tam giác bằng nhau (Vì có đáy và đường cao bằng nhau)

b/ Gọi h là đường cao của hình thang (cũng chính là chiều cao của tam giác BCD). Ta có: 

\(S_{BCD}=\frac{1}{2}.DC.h=\frac{DC.h}{2}\)

Và: \(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right).h}{2}=\frac{\left(\frac{2}{3}.DC+DC\right)}{2}=\frac{5DC.h}{6}\)

Tỉ số diện tích là: \(\frac{S_{BCD}}{S_{ABCD}}=\frac{DC.h}{2}:\frac{5DC.h}{6}=\frac{DC.h}{2}.\frac{6}{5DC.h}=\frac{3}{5}\)

=> Tỉ số % diện tích là: \(\frac{S_{BCD}}{S_{ABCD}}=\frac{3}{5}.100\%=60\%\)

Đáp số: 20%