K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

Giup minh voi cac ban oi

12 tháng 3 2018

mai mk nop cho co giao roi

4 tháng 2 2018

Minh khong biet cau nay

14 tháng 1 2018

Tích của 3 số bất kì là một số nguyên âm thì chắcchắn sẽ có 1 số nguyên âm

Ta bỏ số nguyên âm đó ra ngoài thì còn lại 24 số

 Ta chia 24 số thành 8 nhóm, mỗi nhóm có 3 số

Vì tích của 3 số bất kìlà 1 số nguyên âm nên sảy ra 2 trường hợp

TH1: cả 3 số là số nguyên âm

TH2:có 2 số nguyên dương và 1 số nguyên âm

Ta lợi trường hợp 2 vì khi ta lấy 1 số nguyên dương và âm trong trường hợp nhân với 1 số nguyên âm ta bỏ ra ngoài thì sẽ là 1 số nguyên dương(trái với đề bài là tích của 3 số bất kì là 1 số nguyên âm)

Nên sẽ chỉ còn TH1

suy ra trong 8 nhóm, nhóm nào cũng có giá trị là 1 số nguyên âm

suy ra tích của 25 số nguyên đó là tích của 9 số nguyên âm

.......................................................1 số nguyên âm

Vậy..........................................................................

K CHO MÌNH NHA  !!!

1 tháng 4 2018

Vì tích 3 số bất kỳ là 1 số âm nên trong 2014 số có ít nhất là 1 số âm

Lấy riêng số âm đó ra ta còn 2013 số

Chia thành 671 nhóm, mỗi nhóm có 3 số

Vì tích 3 số bất kỳ là 1 số âm nên tích 3 số trong 1 nhóm là 1 số âm

Suy ra tích của 671 nhóm (hay tích 2013 số) là 1 số âm

Nhân với số âm đã lấy ra sẽ được kết quả là 1 số dương

Vậy tích 2014 số là 1 số dương

31 tháng 3 2018

Gọi 16 là số  nguyên đó là : \(a_1,a_2,a_3,....,a_{15},a_{16}\)                \((a_1,a_2,...,a_{15},a_{16}\inℤ)\)

Vì tích của 3 số nguyên bất kì là số âm => \(a_{14},a_{15},a_{16}< 0\)

Trong 3 số này có ít nhất 1 thừa số âm . Giả sử số đó là \(a_{16}\)và \(a_{16}< 0\)

Ta có :

\(a_1.a_2.a_3< 0\)

Còn nữa bạn làm nốt đi nha

Mình có link : https://olm.vn/hoi-dap/question/406360.html

Tk mk nha

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

23 tháng 10 2016

p=2

3.2+7=13

thử xem còn không

q=3.p+7

q phải lẻ=> q=2n+1

2n+1=3p+7

2n=3p+6

vậy p phải chẵn +> p=2 duy nhất

13 tháng 11 2015

p và p + 3 đều là số nguyên tố

Do p là số nguyên tố nên p + 3 > 3 Do đó p + 3 lẻ

=> p chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

Vậy p = 2      

25 tháng 2 2020

Do p là số nguyên tố mà p < 3

\(\Rightarrow p=2\) Khi đó : \(2p+1=5\) là số nguyên tố

Do đó   \(4p+1=4.2+1=9\) là hợp số.

25 tháng 2 2020

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p sẽ có 2 dạng đó là : 3k + 1 và 3k + 2

Ta có 2 trường hợp :

* TH1 : p = 3k + 1 

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 1 ) + 1 = 6k + 2 + 1 = 6k + 3 = 3 . ( 2k + 1 ) là hợp số 

\(\Rightarrow\)Trường hợp này bị loại vì theo đề bài 2p + 1 phải là nguyên tố .

* TH2 : p = 3k + 2

\(\Rightarrow\)2p + 1 = 2 . ( 3k + 2 ) + 1 = 6k + 4 + 5 = 6k + 5 là số nguyên tố .

\(\Rightarrow\)Trường hợp này được chọn vì đúng theo yêu cầu đề bài .

\(\Rightarrow\)4p + 1 = 4 . ( 3k + 2 ) + 1 = 12k + 8 + 1 = 12k + 9 = 3 . ( 4k + 3 ) là hợp số .

         Vậy 4p + 1 là hợp số ( đpcm )