K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2018

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

1+3y/12=1+7y/4x=2+10y/12+4x=2(1+5y)/2(6+2x)

=1+5y/6+2x

do đó : 1+5y/6+2x=1+5y/5x<=>6+2x=5x<=>6=5x-2x

                                                             <=>3x=6=>x=2

Vậy x=2. chúc bạn học tốt

1 tháng 11 2016

ta có 

ba - ab = 72

10b + a - 10a - b = 72

9b - 9a = 72

b-a = 8

=> b = 9 <=> a=1

b=8 <=> a=0 ( ko thỏa mãn)

gấp thì cx phải cho mik nha

1 tháng 11 2016

Chưa đúng thì phải . Với lại cô giáo mình k ra đề s đâu

21 tháng 10 2016

giả sử 2007 thuộc trong dãy số trên

ta có 

dãy trên có 

(2007-1) : 3 + 1 = 2006/3 + 1 (ko thỏa mãn )

vì 2006/3 + 1 ko phải là 1 số tự nhiên 

=> 2007 ko thuộc dãy số trên 

=> giả sử sai

21 tháng 10 2016

Theo ta dự đoán thì 2007 không thuộc dãy số trên

Vì 1;4;7;10 đều chia 3 dư 1

=> Dãy số trên là dãy số có các số hạng chia 3 dư 

Mà 2007 chia hết cho 3

=>Vậy số 2007 không thuộc dãy trên/

26 tháng 10 2016

Quy luật của dãy số 2; 4; 7; 2;... 3 số 2; 4; 7 sẽ được lặp lại nhiều lần

Vì 2016 : 3 có số dư bằng 0 nên Số thứ 2016 là số 2

26 tháng 10 2016

28224

 nhớ k cho mình

19 tháng 9 2016

1) \(\frac{5-2n}{n-1}=\frac{5-2n+2-2}{n-1}=\frac{5-2-2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}-\frac{2.\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{3}{n-1}+2\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{3}{n-1}\) nguyên => \(3⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(3\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

2) \(\frac{3n-4}{n-1}=\frac{3n-3-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)-1}{n-1}=\frac{3.\left(n-1\right)}{m-1}-\frac{1}{n-1}=3-\frac{1}{n-1}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{1}{n-1}\) nguyên

=> \(1⋮n-1\)

=> \(n-1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(n-1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(n\in\left\{2;0\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{2;0\right\}\)

c) \(\frac{6n-5}{2n-4}=\frac{6n-12+7}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)+5}{2n-4}=\frac{3.\left(2n-4\right)}{2n-4}+\frac{5}{2n-4}=3+\frac{5}{2n-4}\)

Để biểu thức trên nguyên thì \(\frac{5}{2n-4}\) nguyên => \(5⋮2n-4\)

=> \(2n-4\inƯ\left(5\right)\)

Mà 2n - 4 là số chẵn \(\forall\) n nguyên nên không tìm được giá trị của n thỏa mãn vì 5 là số lẻ, không có ước chẵn

Vậy không tồn tại giá trị của n thỏa mãn đề bài

Héo mê !!!!!!!!!!!!!  huhu

2 tháng 3 2017

9 * 8 * 7 * 1=504

14 tháng 9 2015

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\rightarrow x-7=0\)

x = 7   

1 tháng 1 2023

LA 539

14 tháng 8 2016

bạn vào link này xem nha:

https://sites.google.com/site/hoctoantrenmangonline/hoc-toan-lop-6-tren-mang/phan-so-hoc-toan-lop-6/uoc-va-boi-so-nguyen-to-hop-so

14 tháng 8 2016

Ư(48)=-48;-24;-16;-12;-8;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;8;12;16;24;48

Công thức tổng quát tìm ước của 1 số là:

Là ước của số đó là những số mà số đó chia hết

Ư(a)=a chia hết số đó ( cả âm cả dương)