K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

Câu hỏi của marivan2016 - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

NV
22 tháng 2 2021

Chắc là \(AJ.BI\) chứ?

Áp dụng BĐT: \(xy\le\dfrac{1}{4}\left(x+y\right)^2\) thôi

\(BK.AK\le\dfrac{1}{4}\left(BK+AK\right)^2=\dfrac{1}{4}AB^2\)

Dấu "=" xảy ra khi K là trung điểm AB

22 tháng 2 2021

e quên mất cái BĐT nên lm đến đó ko ra! Cảm ơn anh nhìu

12 tháng 3 2019

A B C 60 60 I K J 60 60

Ta có: \(\widehat{AKJ}+\widehat{BKI}=180^o-60^o=120^o,\widehat{BKI}+\widehat{BIK}=120^o\)

=> \(\widehat{AKJ}=\widehat{BIK}\)

Mà \(\widehat{KBI}=\widehat{JAK}\left(=60^o\right)\)

=> Tam giác KAJ đồng dạng vs tam giác IBK

=> \(\frac{BI}{AK}=\frac{BK}{AJ}\Rightarrow BI.AJ=BK.AK\le\left(\frac{BK+AK}{2}\right)^2\)=\(\frac{AB^2}{4}\)

Dấu '=" xảy ra khi và chỉ khi BK=AK hay K là trung điểm AB

4 tháng 10 2019

CẢM ƠN CÔ ĐÃ GIẢI BÀI

13 tháng 2 2017

mạo phép sửa đề:\(\widehat{IKJ}=60^o\)

A B C I J K

vì tam giác ABC đều nên\(\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

ta có:\(\widehat{AKJ}+\widehat{IKJ}+\widehat{IKB}=180^o\)(K\(\in\)AB)

\(\Rightarrow\widehat{AKJ}+\widehat{IKB}=180^o-\widehat{IKJ}=120^o\)(1)

xét \(\Delta BIK\):\(\widehat{B}+\widehat{IKB}+\widehat{BIK}=180^o\)(tổng 3 góc trong tam giác)

\(\widehat{B}=60^o\Rightarrow\widehat{BIK}+\widehat{IKB}=120^o\)(2)

từ (1)và (2):\(\widehat{AKJ}=\widehat{BIK}\)

xét \(\Delta AKJ\)\(\Delta BIK\)có:\(\widehat{A}=\widehat{B}=60^o\left(cmt\right)\)

\(\widehat{AKJ}=\widehat{BIK}\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta AKJ\)~\(\Delta BIK\left(g.g\right)\)

\(\rightarrow\frac{AJ}{BK}=\frac{AK}{IB}\Leftrightarrow AJ.IB=BK.AK\)

áp dụng BĐT \(\left(a+b\right)^2\ge4ab\)(cách cm:chuyển vế tương đương or dùng cauchy)\(\Rightarrow ab\le\frac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

\(BK.AK\le\frac{\left(BK+AK\right)^2}{4}\Leftrightarrow AJ.IB\le\frac{AB^2}{4}\)

dấu = xảy ra khi BK=AK hay K là trung điểm của AB

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(M là trung điểm của BC)

nên AM là đường cao ứng với cạnh BC(Định lí tam giác cân)

⇒AM⊥BC(đpcm)

Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(BM=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABM vuông tại M, ta được:

\(AB^2=AM^2+MB^2\)

\(\Leftrightarrow AM^2=AB^2-MB^2=5^2-3^2=16\)

hay AM=4(cm)

Vậy: AM=4cm

b) Ta có: AI+IB=AB(I nằm giữa A và B)

AJ+JC=AC(J nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và AI=AJ(gt)

nên BI=CJ(đpcm)