K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔEBC có 

I là trung điểm của EC

F là trung điểm của BC

Do đó: IF là đường trung bình của ΔEBC

Suy ra: \(IF=\dfrac{EB}{2}\left(1\right)\)

Xét ΔAEC có 

I là trung điểm của EC

D là trung điểm của AE

Do đó: ID là đường trung bình của ΔAEC

Suy ra: \(ID=\dfrac{AC}{2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra IF=ID

hay ΔIDF cân tại I

1 tháng 5 2021

hình bạn tự vẽ nha 

Xét tam giác ABE và tam giác ACD có

AB=AC ( gt)

AD=AE ( gt)

góc BAC chung

=> tam giác ABE= tam giác ACD 

=> BE=CD (đpcm)

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHE

2: ΔAHB=ΔAHE

=>\(\widehat{AHB}=\widehat{AHE}\)

mà \(\widehat{AHB}+\widehat{AHE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AHB}=\widehat{AHE}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AH\(\perp\)BE

3: Sửa đề: Kẻ tia Ax//BE, trên Ax lấy I sao cho AI=BE(I và B nằm cùng phía so với AH)

a: Xét tứ giác ABFE có

H là trung điểm chung của AF và BE

=>ABFE là hình bình hành

=>BF=AE và BF//AE

b:

Xét tứ giác AEBI có

AI//BE

AI=BE

Do đó: AEBI là hình bình hành

=>BI//AE

Ta có: BF//AE

BI//AE

BI,BF có điểm chung là B

Do đó: F,B,I thẳng hàng

loading...

Xét ΔAIE và ΔAIB có

AE=AB

góc EAI=góc BAI

AI chung

=>ΔAIE=ΔAIB

Xét ΔBAK có

BI vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAK cân tại B

Sửa đề: ΔABC vuông tại A

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

vậy: BC=10cm

b) Xét ΔAMC và ΔEMB có 

CM=BM(M là trung điểm của BC)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BME}\)(hai  góc đối đỉnh)

MA=ME(gt)

Do đó: ΔAMC=ΔEMB(c-g-c)

Suy ra: AC=BE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAMB và ΔEMC có 

AM=EM(gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MC(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔAMB=ΔEMC(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{BAM}=\widehat{CEM}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BAM}\) và \(\widehat{CEM}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//EC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

1: Xét ΔABH và ΔAEH có

AB=AE

BH=EH

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔAEH

2: Ta có: ΔABE cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

3: 

a: Xét tứ giác ABFE có 

H là trung điểm BE

H là trung điểm của AF

Do đó: ABFE là hình bình hành

Suy ra; BF=AE

a: Xét ΔAEB và ΔADC có 

AE=AD

\(\widehat{DAC}\) chung

AB=AC

Do đó: ΔAEB=ΔADC

Suy ra: BE=CF

b: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà AD=AE

và AB=AC

nên DB=EC

Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

Xét ΔODB và ΔOEC có 

\(\widehat{ODB}=\widehat{OEC}\)

BD=EC

\(\widehat{DBO}=\widehat{ECO}\)

Do đó: ΔODB=ΔOEC

26 tháng 12 2021

a: Xét ΔABE và ΔACD có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

AE=AD

Do đó: ΔABE=ΔACD