K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

  tam giác AHB vuông tại H có: BH2=AB2-AH2=132-122=25( ĐL Pytago) => BH=5 cm

BC=BH+HC=5+16=21 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AH2+ HC2=AC2( đl Pytago) --> AC2=122+ 162=20 cm

 

 

19 tháng 1 2016

Tam giác AHB vuông tại H có: AB2= AH2+BH2( đli Pytago)  => BH2=AB2-AH2=132- 122=25 -> BH=5 cm

BC= BH+HC=5+16=21 cm

Tam giác AHC vuông tại H có: AC2= AH2+HC2( đli Pytago) => AC2= 122+ 162=400 --> AC= 20 cm

19 tháng 1 2016

Xét tam giác AHC có góc AHC=90

=>Tam giác AHC vuông tai H 

Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHC , ta có 

AH^2+HC^2=AC^2

=>12^2+16^2=AC^2

=>400=AC^2

=>AC=20(cm)

Áp dụng định lí Py ta go cho tam giác AHB , ta có 

AH^2+HB^2=AB^2

=>12^2+HB^2=13^2

=>HB^2=25

=>HB=5(cm)

Ta có BH+HC=BC

=>5+16=BC

=>BC=21 (cm)

Vậy AC=20cm ; BC=21cm

Trả lời :

Bạn vào câu hỏi tương tự hoặc lên mạng kham khải bài nhá.

# chúc bạn học tốt ạ #

20 cm  nha !

nhớ link nhé!

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHC vuông tại H, ta được:

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=13^2-12^2=25\)

hay HB=5(cm)

Ta có: HB+HC=BC(H nằm giữa B và C)

nên BC=5+16=21(cm)

Vậy: AC=20cm; BC=21cm

13 tháng 1 2022

???tìm BC mà chị sao lại HB ạ;-;

AH \(\perp\) BC ( gt )

\(\Rightarrow\) Tam giác HAC vuông tại H

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\) = \(^{AH^2}\) + \(^{HC^2}\)

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)\(^{12^2}\) + \(^{16^2}\)

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)= 144 + 256

\(\Rightarrow\) \(^{AC^2}\)= 400

\(\Rightarrow\) AC = 20 ( cm )

AH \(\perp\) BC ( gt )

\(\Rightarrow\) Tam giác HAB vuông tại H

\(\Rightarrow\) \(AB^2\) = \(AH^2\) + \(BH^2\)

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = \(AB^2\) - \(AH^2\)

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = \(13^2\) - \(12^2\)

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = 169 - 144

\(\Rightarrow\) \(BH^2\) = 25

\(\Rightarrow\) BH = 5 ( cm )

Có: BH + HC = BC ( Vì H nằm giữa B và C )

\(\Rightarrow\) 5 + 16 = 21 ( cm )

Vậy AC = 20 cm

       BC = 21 cm 

Học tốt

 

 

 

Ta có : AC^2=AH^2+HC^2 (định lí Pytago trong tam giác vuông ACH) AC^2=12^2+16^2 AC^2=144+256 AC^2=400 AC=Căn 400=20(cm) Ta có : AB^2=AH^2+HB^2 (định lí Pytago trong tam giác vuông ABH) 13^2=12^2+HB^2 169=144+HB^2 HB^2=169-144 HB^2=25 HB=Căn 25=5(cm) Ta có : BC=HB+HC BC=5+16 BC=21(cm)

17 tháng 1 2016

áp dụng pitago tính đc BH cộng đoạn thẳng tính đc BC,áp dụng pitago tính đc AC

 1 : 

xét tam giác ABC ta có 

  AB=AC ( định lí /giả thiết )

góc BAH= góc CAH ( hai góc tương ứng )

  AH ( cạnh chung)

2: diện tích tam giác ABC là :

 13+10+13 =36 (cm vuông)

 

 

11 tháng 2 2021

1. Ta có \(\Delta ABC\) cân tại A  \(\Rightarrow\) AH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến của cạnh BC \(\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\)

2. Từ câu a ta có : \(HB=HC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow HB=HC=\dfrac{1}{2}\cdot10=5cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHB\) vuông tại H có :

\(\Rightarrow HB^2+AH^2=BA^2\) \(\Rightarrow AH^2=AB^2-HB^2=13^2-5^2=169-25=144=12^2\) \(\Rightarrow AH=12cm\) 

\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot5\cdot10=25cm^2\)

12 tháng 6 2019

26 tháng 2 2022

Xét tam giác vuông AHB có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\\ 12^2+BH^2=20^2\\ BH^2=256\\ BH=16cm\)

\(=>BC=BH+CH=5+16=21cm\)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

\(AH^2+CH^2=AC^2\\ =>12^2+5^2=AC^2\\ =>AC^2=169\\ AC=13cm\)