K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
10 tháng 7 2021

Áp dụng định lý Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=15\left(cm\right)\)

Hệ thức lượng:

\(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=\dfrac{AB.AC}{BC}=7,2\left(cm\right)\)

\(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=5,4\left(cm\right)\)

\(CH=BC-BH=9,6\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot15=9\cdot12=108\)

hay AH=7,2(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{81}{15}=5.4\left(cm\right)\)

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên CH=BC-BH=15-5,4=9,6(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=15(cm)

13 tháng 2 2020

TRẮC NGHIỆM :

BÀI 1:

c1:Cho tam giác ABC và tam giác EFG có AB = GE; AC = EF; BC = FG, khi đó

A) Tam giác ABC = tam giác EFG (c.c.c)

B) Tam giác ABC = tam giác GEF (c.c.c)

C) Tam giác ABC = tam giác FEG (c.c.c)

D) Tam giác ABC = tam giác EGF (c.c.c)

c2: Cho 1 tam giác cân có góc ở đáy bằng 55° thì góc ở đỉnh có số đo là:

A) 700

B) 35°

C) 110°

D) 55°

c3: Cho 1 tam giác cân tại A có AC = BC thì:

A) AB = BC = CA

B) Tam giác ABC đều

C) góc A= góc B = góc C

D) Cả 3 phương án trên đều đúng

c4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài các cạnh là:

A) 9cm, 15cm, 12cm

B) 5cm,14cm,12cm

C) 4cm,6cm,8cm

D) 7cm,8cm,9cm

Chúc bạn học tốt!

9 tháng 1 2019

*Tính độ dài đoạn thẳng AB

Áp dụng định lí Pi - ta -go cho Δ ABH vuông tại H có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+9^2=144+81=225\)

=> \(AB=\sqrt{225}=15\) ( cm )

*Tính độ dài đoạn thẳng AC

Ta có : \(HC=BC-BH=25-9=16\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pi - ta - go cho Δ AHC vuông tại H có :

\(AC^2=AH^2+HC^2=12^2+16^2=144+256=400\)

=> \(AC=\sqrt{400}=20\left(cm\right)\)

* Xét tam giác ABC có : \(BC^2=25^2=625\)

mặt khác : \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=225+400=625\)

=> Δ ABC vuông tại A

Hình vẽ :

A H B C 25cm 9cm 12cm

9 tháng 1 2019

Cảm ơn bạn nhìu!!!!!!!!!!!