K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2015

Tập hợp A có: (2006-1000)+1=1007 phần tử

Tập hợp B có: (100-2):2+1=52 phần tử

 

6 tháng 9 2015

dễ wa        

27 tháng 8 2016

a) {5;6} ; {5;8} ; {7;6} ; {7;8}

b) {5;6;8} ; {7;6;8}

27 tháng 11 2021

Bài 1:

a) C= { 2;4;6 }

b) D= { 7;9 }

c) E= { 1;3;5 }

d) F = { 1;2;3;4;5;6;7;9 }

27 tháng 11 2021

Bài 2:

a) {1} ; { 2} ; { a}; { b }

b)  {1;2};{1;a}; {1;b} ;   {2;a};{2;b}   ; {a;b}

c) Không 

Bài 3:Nó có 8 tập hợp con 

Chúng là :

{x};{y};{z};{x,y};{x,z};{y;z};{x,z,y};và tập hợp rỗng.

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

7 tháng 9 2021

a) \(A=\left\{20;31;42;53;64;75;86;97\right\}\)

b)\(B=\left\{102;120;111;201;210\right\}\)

a: A={31;42;53;64;75;86;97}

b: B={111;201;210;102;300}

tập hợp A viết sai rồi

6:

n(n+1)=6

=>n^2+n-6=0

=>(n+3)(n-2)=0

=>n=-3(loại) hoặc n=2(nhận)

4:

Ư(36)={1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36}

=>A có 18 phần tử

1:

Ư(100)={1;-1;2;-2;4;-4;5;-5;10;-10;20;-20;25;-25;50;-50;100;-100}

3: 10;50;25

29 tháng 8 2023

Câu 1: 

\(Ư\left(100\right)=\left\{1;2;4;5;10;25;50;100\right\}\)

Câu 2:

Gọi tập hợp đó là A:
\(A=\left\{0;30;60;90;120;150;...;990\right\}\)

Câu 3: 

Gọi tập hợp đó là B:

\(B=\left\{10;25;50\right\}\)

23 tháng 9 2023

Bài 1: Viết tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M={0;6;12;18}

23 tháng 9 2023

Bài 1: Tập hợp  gồm tất cả các phần tử vừa thuộc A, vừa thuộc B là M = {0;6;12;18}

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Phần tử a thuộc tập hợp A và không thuộc tập hợp B nên ta kí hiệu:\(a \in A;a \notin B\)

Tương tự với các phần tử khác:

\(b \in A;b \in B\);

\(x \in A;x \notin B\)

\(u \notin A;u \in B\)

12 tháng 11 2023

b∈A;b∈B

x∈A;x∉B

u∉A;u∈B