K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ta lấy vế trái nhân vs -1

ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{-a}{-b}\)

vậy a/b = -a/-b

ta lại có: \(\frac{-a}{b}=\frac{-a.\left(-1\right)}{b.\left(-1\right)}=\frac{a}{-b}\)

vậy -a/b = a/-b

t i c k nhé!! 5756756845745756

12 tháng 6 2016

Vế trái nhân với -1 sẽ ra

5 tháng 9 2016

Ta có

\(a+b=0\)

\(\Rightarrow a=-b\)

Mặt khác

\(a\ge0\)

\(\Rightarrow b\le0\)

Vạy tồn tại số nguyên b để b+a=0 ( a là số tự nhiên ) với b = - a 

5 tháng 9 2016

Giả sử với mọi số tự nhiên a không tồn số nguyên b sao cho a+b = 0

Do đó, ta chỉ ra một trường hợp để chứng minh điều giả sử là sai.

Vì b là số nguyên nên chọn b = -a => b là số đối của a

Mà tổng của a và số đối của nó bằng 0 , tức a + b = 0 (vô lí)

Vậy điều giả sử sai . Ta có điều phải chứng minh.

1 tháng 4 2016

giúp mình nha chiều nay mình phải nộp cho thầy giáo rồi. 3 bài minh vừa mới gửi đó.

chúc các bạn có ngày cá tháng tư vui vẻ!

1 tháng 4 2016

viet sai de bai a ?

16 tháng 11 2020

e có 2 chia hết cho d; 2n+3 lẻ nên (2n+3,4n+8)=1

còn n+1-n=1 nên (n,n+1)=1

12 tháng 2 2020

a vừa là ước vừa là bội của b thì chắc chắn |a|=b hay a=b hoặc a=-b

có thể chứng minh đơn giản như sau: giả sử a= bx và b=ay ( với x ; y là 2 số nguyên)

thế b=ay vào a=bx ta được: a= axy => xy=1 vì x và y nguyên nên

x=1 và y=1 hoặc x=-1 và y=-1 thay x và y vào điều giả sử ta được a=b hoặc a=-b

8 tháng 4 2018

* Trường hợp 1 : 

Nếu a=b 

=> \(\frac{a}{a}\)\(\frac{b}{b}\)= 1 + 1 = 2 ( 1)

* Trường hợp 2 :

  Nếu a < b , đặt b = a+ m

Ta có : M = \(\frac{a}{a+m}\) + \(\frac{a+m}{a}\)\(\frac{a}{a+m}\)\(\frac{m}{a}\)\(\frac{a}{a}\)

                                                           = \(\frac{a}{a+m}\)\(\frac{m}{a}\)+ 1 > \(\frac{a}{a+m}\)\(\frac{m}{a+m}\)+ 1

                                                      => M > \(\frac{a+m}{a+m}\)+ 1

                                                      => M > 1 + 1 

                                                       => M > 2 ( 2) 

* Trường hợp 3 :

Nếu a > b , đặt a = b + n

Ta có : M = \(\frac{b+n}{b}\)\(\frac{b}{b+n}\)\(\frac{b}{b}\)\(\frac{n}{b}\)\(\frac{b}{b+n}\)

                                                        = 1 + \(\frac{n}{b}\)\(\frac{b}{b+n}\)> 1 + \(\frac{n}{b+n}\)\(\frac{b}{b+n}\)

                                                       => M > 1 + \(\frac{n+b}{b+n}\)

                                                        => M > 1+1

                                                        => M > 2 (3)

Từ (1) ; (2) ; (3) 

=> M \(\ge\)

Vậy M \(\ge\)2