K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để giải các câu hỏi về phương trình \( mx + (m+1)y = 3 \), chúng ta sẽ giải từng câu một:

### Câu 1:
Cho \( m = 1 \), phương trình trở thành \( 1 \cdot x + 2 \cdot y = 3 \).

- Cặp số (3, -2):
  Thay vào phương trình: \( 1 \cdot 3 + 2 \cdot (-2) = 3 - 4 = -1 \neq 3 \).
  Vậy cặp số (3, -2) không phải là nghiệm của phương trình.

### Câu 2:
Tìm nghiệm tổng quát của phương trình khi \( m = -1 \).

Phương trình trở thành \( -1 \cdot x + 0 \cdot y = 3 \), tức là \( -x = 3 \) không có nghiệm vì đây là một phương trình vô nghiệm vì nếu
Sai xin lỗi ạ!

28 tháng 5 2021

\(mx+2y=-1\)

\(\text{Với : }\)\(\left(x,y\right)=\left(3,2\right)\)

\(3m+2\cdot2=-1\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-5}{3}\)

28 tháng 5 2021

`(x;y)=(3;2)` là nghiệm của hệ (I) `<=> m.3+2.2=-1 <=> m=-5/3`

Câu 1: Cặp số là nghiệm phương của 2x + 3y = 7 là:

C. ( 2;1 )

Câu 2: Phương trình x + 2y = 3, Cặp số là nghiệm phương của phương trình đã cho là cặp số : ( 1;1)

17 tháng 11 2021

ai ngán tiếng Việt với Âm Nhạc rồi thì có toán nè,à nhưng là lớp 9

17 tháng 11 2021

Bài 1: có =/

Bài 2: (x; y) = ( 3; 5)

10 tháng 8 2018

Để hệ phương trình − m x + y = − 2 m x + m 2 y = 9 nhận cặp (1; 2) làm nghiệm thì − m .1 + 2 = − 2 m 1 + m 2 2 = 9 ⇔ m = − 2 m = ± 2 ⇒ m = − 2

Vậy m = −2

Đáp án: C

4 tháng 7 2017

Ta có: D = m m + 2 1 m = m 2 − m − 2

D x = 5 m + 2 2 m + 3 m = 5 m − ( m + 2 ) ( 2 m + 3 ) = − 2 m 2 − 2 m − 6

D y = m 5 1 2 m + 3 = 2 m 2 + 3 m − 5

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì D ≠ 0 ⇔ m 2 − m − 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ − 1 m ≠ 2

Khi đó: x = D x D = − 2 ( m 2 + m + 3 ) m 2 − m − 2 ;   y = D y D = 2 m 2 + 3 m − 5 m 2 − m − 2

Để hệ phương trình có nghiệm âm thì: − 2 ( m 2 + m + 3 ) m 2 − m − 2 < 0     ( 1 ) 2 m 2 + 3 m − 5 m 2 − m − 2 < 0     ( 2 )

1 ⇔ m 2 + m + 3 m 2 − m − 2 > 0 ⇔ m 2 − m − 2 > 0   ( v ì   m 2 + m + 3 = m + 1 2 2 + 11 4 > 0 ,   ∀ m )

⇔ m < − 1 m > 2 *

2 ⇔ 2 m 2 + 3 m − 5 > 0 m 2 − m − 2 < 0 2 m 2 + 3 m − 5 < 0 m 2 − m − 2 > 0 ⇔ m < − 5 2 m > 1 − 1 < m < 2 − 5 2 < m < 1 m < − 1 m > 2 ⇔ 1 < m < 2 − 5 2 < m < − 1 * *

Từ (*) và (**) suy ra − 5 2 < m < − 1

Đáp án cần chọn là: D

16 tháng 6 2018

Đáp án A

Phương án D không phải là hệ phương trình bậc nhất hai ẩn nên loại D

19 tháng 9 2017

Hệ phương trình có chứa phương trình bậc hai là hệ phương trình ở đáp án D nên loại D

+ Với hệ phương trình A:

x − y = − 2 x + y = 4 ⇒ 1 − 3 = − 2 1 + 3 − 4 ⇔ − 2 = − 2 4 = 4 (luôn đúng) nên (1; 3) là nghiệm của hệ phương trình  x − y = − 2 x + y = 4

+ Với hệ phương trình B:   2 x − y = 0 x + y = 4

Thay x = 1; y = 3 ta được 2.1 − 3 = 0 1 + 3 = 4 ⇔ − 1 = 0 1 + 3 = 4 (vô lý) nên loại B.

+ Với hệ phương trình C:  x + y = 4 2 x + y = 4

Thay x = 1; y = 3 ta được 1 + 3 = 4 2.1 + 3 = 4 ⇔ 4 = 4 5 = 4 (vô lý) nên loại C.

Đáp án:A

25 tháng 6 2019

Phương trình ax + b = 0 hoặc ax = b vô nghiệm khi a= 0 và b ≠ 0 .

Xét phương án C:

m m x - 1 = m 2 + 1 x - m ⇔ m 2 x = m 2 x + 1 - m

⇔ 0 x = 1   (vô lí) nên phương trình này vô nghiệm.

Chọn C.

NM
19 tháng 1 2021

a, tại m=2 thì hệ tương đương với\(\hept{\begin{cases}x+2y=2\\2x-y=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=2\\4x-2y=4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+2y=2\\5x=6\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\y=\frac{2}{5}\end{cases}}}} }\)

b, do thay (x,y)=(2,-1) vào phương trình x+2y=2 không thỏa mãn nên hệ phương trình không nhận cặp (x,y)=(2,-1) là nghiệm

13 tháng 9 2017

Để hệ phương trình ( m + 2 ) x + y = 2 m − 8 m 2 x + 2 y = − 3 nhận cặp số (−1; 3) làm nghiệm thì  ( m + 2 ) . ( − 1 ) + 3 = 2 m − 8 m 2 ( − 1 ) + 2.3 = − 3 ⇔ − m − 2 + 3 = 2 m − 8 − m 2 + 6 = − 3 ⇔ 3 m = 9 m 2 = 9 ⇔ m = 3 m = 3 m = − 3 ⇔ m = 3

Vậy m = 3

Đáp án: D