K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2015

Ta có: (x-3)(x+4)>0

=>hoặc x-3>0  nên x>3

            x+4>0 nên x>-4

nên x>3

=>hoặc x-3<0 nên x<3

            x+4<0 nên x<-4

  nên x<-4

Vậy hoặc x>3 hoặc x<-4 thì (x-3)(x+4)>0

12 tháng 9 2015

Lập bảng xét dấu: 

x-43
x-3  -   I      -   -    0   +
x+4  -   0    +  +    I   +
(x-3).(x+4) +    0    -   -   0   +

Để (x-3).(x+4) > 0 <=> x<-4 hoặc x>3

 

19 tháng 6 2018

VÔ nghiệm

21 tháng 12 2022

=>x+1-7 chia hết cho x+1

=>\(x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

mà x là số nguyên âm lớn nhất

nên x=-2

\(\left|x-2\right|+\left|x-5\right|=3\)

\(\Rightarrow x-2+x-5=3\)

\(\Rightarrow2x-7=3\)

\(\Rightarrow2x=10\)

\(\Rightarrow x=5\)

16 tháng 7 2016

\(\left|x-2\right|+\left|x-5\right|=3\) 

        \(x-2+x-5=3\)

                    \(2x-7=3\)

                           \(5x=10\)

                             \(x=2\)

25 tháng 9 2015

Đặt A = (x-2)2.(x+1/3).(x-1)

Ta có bảng xét dấu :

x \(-\frac{1}{3}\) 1 2
(x-2)2+++++0
x + \(\frac{1}{3}\)+0-+++
x - 1---0++
A-0+0+0

Vậy để A < 0 <=> x < \(-\frac{1}{3}\)

25 tháng 9 2015

tất cả các cậu cứ cãi nhau hoài vậy

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 1:
Do $x,y$ nguyên nên $x-2, y+3$ cũng là số nguyên. Mà tích $(x-2)(y+3)=23$ nên ta có bảng sau:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Bài 2:

Với $x,y$ nguyên thì $2x-1,y+6$ cũng là số nguyên. Mà tích của chúng bằng $20$ và $2x-1$ là số nguyên lẻ nên ta có bảng sau:

14 tháng 6 2019

Để M dương thì \(\hept{\begin{cases}x+1\ne0\\x+2\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\begin{cases}x\ne-1\\x\ne-2\end{cases}\)và x + 1 và x + 2 cùng dấu

TH1: x + 1 và x + 2 cùng âm

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow x< -1\)

TH2: x + 1 và x + 2 cùng dương 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow x>-2\)

Vậy x < -1 hoặc x > -2 để M dương.

14 tháng 6 2019

 Đỗ Đức Lợi Lập bảng xét dấu mà