K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2020

Lời giải:

\(\overrightarrow{AB}=(-4,2)\)

\(\overrightarrow{u_d}=(2,-1)\)

Để 2 đường thẳng cắt nhau thì \(\frac{-4}{2}\neq \frac{2}{-1}\) (vô lý)

Do đó 2 đường thẳng không thể cắt nhau với mọi $m$. Đáp án D

20 tháng 4 2020

PTTQ của d : \(1\left(x-m\right)+2\left(y-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2y-m-2=0\)

Để d cắt AB thì A và B nằm khác phía so với d hoặc là một trong 2 điểm A và B nằm trên d . Nên ta có :

\(\left(1+4-m-2\right)\left(-3+8-m-2\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(-m+3\right)\left(-m+3\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow m=3\)

Chọn B

22 tháng 3 2022

a)Vì M là TĐ AB MA=MB=AB/2=4cm

Vậy MB=4cm

b)Trên đoạn thẳng AB,vì AM<AN(4<5)

->M nằm giữa AN 

->AM+NM=AN ->NM=AN-AM=1cm 

 

 

 

 

 

 

Vì M nằm giữa A và B

nên MB+MA=8

mà MB-MA=2

nên 2MB=10

=>MB=5(cm)

=>MA=3(cm)

27 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương trình  tổng quát của đường thẳng d :

x+ 2y –m-2= 0

Đường thẳng d và đoạn thẳng AB có điểm chung khi và chỉ khi A ; B nằm về hai phía của đường thẳng d hoặc có điểm nằm trên đường trên d.

Nên (1+ 4-m-2) (-3 + 8-m-2) ≤  0

 (3-m) (3-m) ≤  0 suy ra m = 3

a: CA và CB là hai tia đối nhau

I\(\in\)CA

K\(\in\)CB

Do đó: CI và CK là hai tia đối nhau

=>C nằm giữa I và K

=>Các điểm trên đường thẳng AB sẽ theo thứ tự là A,I,C,K,B

Các cặp điểm nằm cùng phía so với điểm I sẽ là C,K; K,B; C,B

b: I là trung điểm của AC

=>\(AC=2\cdot AI=2cm\)

C nằm giữa A và B

=>AC+CB=AB

=>CB=8-2=6cm

K là trung điểm của CB

=>\(KB=\dfrac{CB}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)