K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: sin ACB=AH/AC

=>AH/AC=1/2

=>AH=4cm

b: sin ABC=2/3

=>AH/AB=2/3

=>AB=6cm

HB=căn 6^2-4^2=2căn  5cm

HC=căn 8^2-4^2=4căn  3cm

BC=HB+HC=2căn5+4căn3(cm)

S ABC=1/2*BA*BC*sinB

=1/2*1/2*6*(2căn5+4căn3)

=3(căn 5+2căn 3)

b: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

Do đó: ΔABH=ΔACK

1 tháng 10 2023

Theo định lý sin ta có:

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AB\cdot AC\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot8\cdot sin30^o=8\left(cm^2\right)\)

Mà: ΔAEC vuông tại E ta có:

\(AE=sinA\cdot AC=sin30^o\cdot8=4\left(cm\right)\)

ΔABD vuông tại D nên ta có:

\(AD=sinA\cdot AB=sin30^o\cdot4=2\left(cm\right)\)

Theo định lý sin ta có:

\(S_{AED}=\dfrac{1}{2}\cdot AE\cdot AD\cdot sinA\)

\(\Rightarrow S_{AED}=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot2\cdot sin30^o=2\left(cm^2\right)\)

1 tháng 10 2023

hình ạ

16 tháng 4 2018

1.

Xét tam giác vuông AHE có FI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IF = IH = IA = AH/2 = 6 : 2 = 3 (cm)

Do IF = IH nên tam giác IHF cân tại I. Vậy thì \(\widehat{IFH}=\widehat{IHF}\)

Lại có \(\widehat{IHF}=\widehat{BHE}\) nên \(\widehat{IFH}=\widehat{BHE}\)   (1)

Xét tam giác vuông BFC có FK là đường cao đồng thời là trung tuyến nên KF = KC = KB = BC : 2 = 4 (cm)

Ta cũng có KF = KB nên \(\widehat{HFK}=\widehat{HBK}\)   (2)

Ta có  \(\widehat{HBE}+\widehat{BHE}=90^o\)     (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra \(\widehat{IFH}+\widehat{HFK}=90^o\Rightarrow\widehat{IFK}=90^o\)

Xét tam giác vuông IFK, áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

IK2 = IF2 + FK2 = 32 + 42 = 25

\(\Rightarrow IK=5cm.\)

16 tháng 4 2018

2.

Gọi J là giao điểm của AD và EF.

Xét tam giác AFE có AJ là phân giác đồng thời đường cao nên AFE là tam giác cân tại A.

Vậy nên AJ đồng thời là trung trực của EF.

Lại có D thuộc AJ nên DE = DF.          (1)

Xét tam giác AFD và tam giác AED có:

 AF = AE

Cạnh AD chung

DF = DE 

\(\Rightarrow\Delta AFD=\Delta AED\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AFD}=\widehat{AED}\Rightarrow\widehat{BFD}=\widehat{DEC}\)

Lại có \(\widehat{FBD}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

\(\widehat{DEC}=180^o-\widehat{EDC}-\widehat{CBA}=180^o-\widehat{BAC}-\widehat{BCA}\)

Vậy nên \(\widehat{DBF}=\widehat{DFB}\) hay tam giác DBF cân tại D.

Suy ra DF = DB.            (2)

Từ (1) và (2) suy ra DB = DF = DE.

1 tháng 5 2018

a, tam giac AHE và ABH có:

BAH là góc chung

góc AEH = AHB = 90

Nên  tg AHE đồg dag vs tg ABH (g.g)

b, Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giac vuông AHB và AHC     tính dc BH và CH

=> BC = BH +CH

c, AHE đồng dạng ABH (theo a)      =>       AE/AH = AH/AB      =>       AE.AB = AH^2     (1)

Tương tự: AHF đồg dag ACH (g.g)   =>     AF/AH = AH/AC      =>        AF.AC = AH^2     (2)

Từ (1) và (2) =>  AE.AB = AF.AC         =>    AE/AF = AC/AB

=> AFE đồng dạng ABC (c.g.c)

14 tháng 1 2018

a) Sai;

b) Sai;

c) Đúng;

d) Đúng.

14 tháng 6 2017

Câu 1:
Xét tam giác ABH vuông tại H, ta có:
   AB2 = AH2 +  HB2 (định lý Py-ta-go)
   202  = AH2 + 162
   400  = AH2 + 256
   AH2 = 400 - 256
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   AC2 = 122  + 52
   AC2 = 144  + 25
   AC2 = 169
   AC  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AH = 12 cm
       AC = 13 cm

Bài 2:
Xét tam giác AHC vuông tại H, ta có:
   AC2 = AH2 + HC2 (định lý Py-ta-go)
   152  = AH2 + 92
   225  = AH2 + 81
   AH2 = 225 - 81
   AH2 = 144
   AH  = \(\sqrt{144}\)= 12 (cm)

Xét tam giác AHB vuông tại, ta có:
   AB2 = AH2 + HB(định lý Py-ta-go)
   AB2 = 122  + 52
   AB2 = 144  + 25
   AB2 = 169
   AB  = \(\sqrt{169}\)= 13 (cm)

Vậy AB = 13 cm

17 tháng 9 2019

Câu này dễ

AH 12cm

AC13cm

AB13cm