K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2019

Đáp án A

- Trọng lượng riêng của thủy ngân là:

   13600.10 = 136000 ( N / m 3 )

- Áp dụng công thức tính áp suất chất lỏng:

   p = d.h => h = p : d

- Chiều cao của cột thủy ngân là:

   95200 : 136000 = 0,7 (m) = 700 (mm)

4 tháng 1 2022

Độ chênh lệch áp suất là :

\(Δh_{Hg}= 75 - 71,5=3.5 cmHg\)

Độ cao của ngọn núi là:

\(Δh_{kk}.d_{kk}=d_{Hg}.Δh_{Hg} \)

\(<=> Δh_{kk} .12,5=136000.3,5\)

\(<=> Δh_{kk}=476000=4760m\)

4 tháng 11 2021

kẹp nhiệt kế vào lồnoho

16 tháng 2 2017

 Áp suất ở độ cao h 1 là 102000  N / m 2

- Áp suất ở độ cao h 2   là 97240  N / m 2

- Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao là: 102000 – 97240 = 4760  N / m 2

Vậy đỉnh núi cao: h 2 - h 1  = 4760/12,5 = 380,8 m

⇒ Đáp án C

17 tháng 12 2021

Áp suất tại điểm A:

\(p_A=d\cdot h=136000\cdot0,5=68000Pa\)

Chiều cao cột thủy ngân trong thùng:

\(h=\dfrac{p}{d}=\dfrac{108800}{136000}=0,8m=80cm\)

 

7 tháng 7 2018

Độ chênh lệch áp suất ở hai độ cao (chân núi và đỉnh núi):

Δp = 75 cmHg – 71,5 cmHg = 3,5 cmHg = 0,035.1360000 = 4760N/m2.

Mặt khác ta có: Δp = h.dkk

(h là độ cao của núi, dkk là trọng lượng riêng của không khí)

Vậy: Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

13 tháng 11 2016

đổi : 75cmHg=0,75mHg

71,5cmHg=0,715mHg

áp suất ở chân núi là :

0,75.136000=102000Pa

áp suất ở đỉnh núi là :

0,715.136000=97240pa

độ chênh lệch áp suất ở 2 độ cao là :

102000-97240=4760pa

vậy chiều cao của đỉnh núi là :

4760:12,5=380,8m