K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
15 tháng 10 2021

Bài 2: 

Tổng của A, B, C là: 

\(896\times3=2688\)

Tổng của A và C là: 

\(860\times2=1720\)

Tổng của A và B là: 

\(920\times2=1840\)

Số B là: 

\(2688-1720=968\)

Số C là: 

\(2688-1840=848\)

Số A là: 

\(2688-968-848=872\)

DD
15 tháng 10 2021

Bài 3: 

Tổng của 5 số là: 

\(1672\times5=8360\)

Tổng của 4 số sau là: 

\(1860\times4=7440\)

Số đầu là: 

\(8360-7440=920\)

3 tháng 6 2021

A bằng TBC của B và C nên A = 1/2 tổng của B và C

Chia tổng của B và C Thành 2 phần băng nhau thì A là 1 phần như thế

Tổng số phần bằng nhau là

1+2=3 phần

Giá trị 1 phần hay giá trị của A là

72:3=24

Tổng của B và C là

72-24=48

Chia số B thành 4 phần bằng nhau thì số C là 5 phần

Tổng số phần bằng nhau là

4+5=9 phần

Giá trị 1 phần là

48:9  lẻ => xem lại đề bài

9 tháng 3 2021

program so_lon_nhat;
uses crt;
var a: array[1..100] of integer;
i,n,max,k,dem: integer;
s,tbc: real;
begin
clrscr;
writeln(' nhap so phan tu cua day'); readln(n);

for i:=1 to n do
begin
writeln('a[',i,']'); readln(a[i]);
end;
writeln(' nhap so can tim:'); readln(k);
max:=a[1];
i:=1;
dem:=0;
for i:=1 to n do
begin
if max<a[i] then max:=a[i];
s:=s+a[i];
tbc:=s/n;
if a[i]=k then dem:=dem+1;
end;
writeln(' so lon nhat trong day tren la:',max);
while (i<n) and (a[i]<>k) do i:=i+1;
if a[i]=k then writeln(' phan tu thu ', i ,' bang ',k)
else writeln(' k tim dc phan tu',k);
writeln(tbc:6);
writeln('co', dem, ' phan tu', k);
readln
end.

12 tháng 3 2017

a. Ta có:

(Tổng các số n)/n = 56

Theo đề bài, ta có phương trình:

\(\frac{56n-68}{n-1}=55\)

<=> 56n - 68 = 55(n-1)

<=> 56 - 55n = 68 - 55

<=> n = 13

b. Tổng của 13 số nguyên dương đã cho: 56 x 13 = 728

Tổng của 12 số nguyên dương còn lại khi bỏ 68: 728 - 68 = 660 

Mà số nguyên dương bé nhất là 1

=> Tổng của 11 số nguyên dương bé nhất (ko nhất thiết phải khác nhau) là 11.

Số nguyên dương lớn nhất cần tìm là: 660 - 11 = 649

3 tháng 4 2020

Nếu lấy trung bình cộng 3 số a, b,c thì ta được kết quả: \(\frac{a+b+c}{3}\)

Nếu lấy trung bình cộng của a và b, rồi lấy trung bình cộng của kết quả này với c, ta được kết quả: \(\frac{\frac{a+b}{2}+{c}}{2}\)

Ta xét biểu thức \(\frac{a+b+c}{3}-\frac{\frac{a+b}{2}+{c}}{2}=\frac{a+b+c}{3} - \frac{a+b+2c}{4}=\frac{4a+4b+4c-3a-3b-6c}{12}=\frac{a+b-2c}{12}\)

Đến đây, vì \(a>b>c \Rightarrow a+b>2c \iff a+b-2c>0 \iff \frac{a+b-2c}{12}>0\)

Từ đây ta có thể suy ra  \(\frac{a+b+c}{3}>\frac{\frac{a+b}{2}+c}{2} \Rightarrow đpcm\)

13 tháng 12 2019

a) x > 0

b) y ≥ 0

c) ∀α ∈ R, |α| ≥ 0

d) ∀a, b > 0, Giải bài 1 trang 106 SGK Đại Số 10 | Giải toán lớp 10