K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích a2 b bằng:A. 80B. –80C. 11D. 100Câu 2: Cách tính đúng là:A. 22. 23= 25B. 22 . 23 = 26C. 22 . 23 = 46D. 22 . 23 = 45Câu 3: Cách tính đúng:A. 43. 44= 412B. 43 . 44 = 1612C. 43 . 44 = 47D. 43 . 44 = 87Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:A. 48B. 28C. 36D. 7Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:A. 28B. 14C. Cả 3 câu A, C vàD đều saiD. 4Câu 6: Tâp hợp nào chỉ...
Đọc tiếp

Câu 1: Với a = 4; b = -5 thì tích ab bằng:

A. 80

B. –80

C. 11

D. 100

Câu 2: Cách tính đúng là:

A. 22. 23= 25

B. 22 . 23 = 26

C. 2. 2= 46

D. 22 . 23 = 45

Câu 3: Cách tính đúng:

A. 43. 44= 412

B. 43 . 44 = 1612

C. 43 . 44 = 47

D. 43 . 44 = 87

Câu 4: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, bội của 14 là:

A. 48

B. 28

C. 36

D. 7

Câu 5: Xét trên tập hợp N, trong các số sau, ước của 14 là:

A. 28

B. 14

C. Cả 3 câu A, C vàD đều sai

D. 4

Câu 6: Tâp hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố:

A. {3, 5, 7, 11}

B. {3, 10, 7, 13}

C. {13, 15, 17, 17}

D. {1, 2, 5, 7}

Câu 7: Trong những cách viết sau, cách nào được gọi là phân tích 20 ra thừa số nguyên tố:

A. 20 = 4 . 5

B. 20 = 2 . 10

C. 20 = 22.

5 D. 20 = 40 : 2

Câu 8: Phân tích 24 ra thừa số nguyên tố – Cách dùng đúng là:

A. 24 = 4 . 6 = 22. 6

B. 24 = 23. 3

C. 24 = 24 . 1

D. 24 = 2 x 12

Câu 9: ƯCLN (18; 60) là:

A. 36

B. 6

C. 12

D. 30

Câu 10: BCNN (10; 14; 16) là:

A. 24. 5 . 7

B. 2 . 5 . 7

C. 24

D. 5 . 7

Câu 11: Cho biết 36 = 2. 32; 60 = 22 . 3 . 5; 72 = 23 . 32. Ta có ƯCLN (36; 60; 72) là:

A. 23. 32

B. 22 . 3

C. 2. 3 . 5

D. 23. 5

Câu 12: Cho biết 42 = 2 . 3 . 7; 70 = 5 . 2 . 7; 180 = 22 . 3. 5. BCNN (42; 70; 180) là:

A. 22. 32. 7

B. 22 . 32 . 5

C. 22 . 3. 5 . 7

D. 2 . 3 . 5 . 7

Câu 13: Tất cả những số nguyên n thích hợp để (n + 4) là ước của 5 là:

A. –3; 6

B. –3; -9

C. +1; -3; -9; 3

D. +1; -3; -9; -5

Câu 14: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 + 3) là:

A. –2

B. 4

C. 8

D. 2

Câu 15: Kết quả đúng của phép tính 3 – (2 – 3) là:

A. 8

B. 4

C. -2

D. 2

Câu 16: Kết quả đúng của phép tính 3 – (-2 – 3) là:

A. 2

B. –2

C. 8

D. 4

Câu 17: Kết quả đúng của phép tính 3 + (2 – 3) là:

A. –2

B. –4

C. 4

D. 2

Câu 18: Kết quả đúng của phép tính 26 : 2 là:

A. 27

B. 25

C. 26

D. 16

Câu 19: Cho biết –12 . x < 0. Số thích hợp với x có thể là:

A. x = -2

B. x = 2

C. x = -1

D. x = 0

Câu 20: Cho biết n : (-5) > 0. Số thích hợp với n có thể là:

A. n = 15

B. n = -15

C. n = 0

D. n = 1

Câu 21: Tập hợp tất cả các số nguyên x thoả mãn –2 < x < 2 là:

A. {-1; 1; 2}

B. {-2; 0; 2}

C. {-1; 0; 1}

D. {-2; -1; 0; 1; 2}

Câu 22: Tổng tất cả các số nguyên n thoả mãn –2 < n 2 là:

A. 0

B. 2

C. -2

D. 4

Câu 23: Cho biết –6 . x = 18. Kết quả đúng khi tìm số nguyên x là:

A. –3

B. 3

C. 24

D. 12

Câu 24: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 20 + (-26) = 46

B. 20 + (-26) = 6

C. 20 + (-26) = -6

D. 20 + (-26) = -46

Câu 25: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. 10 – 13 = 3

B. 10 – 13 = -3

C. 10 – 13 = -23

D. 10 – 13 không trừ được

Câu 26: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι =  -1

B. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = + 1

C. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = - 4005

D. Ι-2002Ι - Ι-2003Ι = + 4005

Câu 27: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. (-5).Ι-4Ι = -20 .

B. (-5).Ι-4Ι = 20

C. (-5) .Ι-4Ι = -9

D. (-5) .Ι-4Ι = -1

Câu 28: Trên tập hợp các số nguyên Z, cách tính đúng là:

A. (-150) : Ι-50Ι = 30

B. (-150) : Ι-50Ι =  -3

C. (-150) : Ι-50Ι = - 50

D. (-150) : Ι-50Ι = - 200

Câu 29: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của 5 là:

A. 1 và –1

B. 5 và –5

C1; -1; 5

D. 1; -1; 2

Câu 30: Trên tập hợp số nguyên Z, các ước của –2 là:

A. 1 và –1

B. 2 và -2

C. 1; -1; 2; và –2

D. 1; -1; 2

Câu 31: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –3 là 3

B. Số nghịch đảo của –3 là \frac{1}{3}

C. Số nghịch đảo của –3 là \frac{1}{-3}

D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 32: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3} là \frac{2}{3}

B. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3} là \frac{3}{-2}

C. Số nghịch đảo của \frac{-2}{3} là \frac{-3}{-2}

D. Chỉ có câu A là đúng

Câu 33: Có người nói:

A. Số nghịch đảo của –1 là 1

B. Số nghịch đảo của –1 là –1

C. Số nghịch đảo của –1 là cả hai số 1 và –1

D. Không có số nghịch đảo của –1

Câu 34: Cho biểu thức M=\frac{5}{n-3} với n nguyên. Để M là phân số thì:

A. n phải bằng 3

B. n phải khác 3

C. n phải nhỏ hơn 3

C. n phải lớn hơn 3

Câu 35: Trong 4 ví dụ sau, ví dụ nào không phải là phân số:

A. \frac{3}{-5}
B. \frac{1,7}{3}
C.\frac{0}{2}
D.\frac{-13}{-4}

Câu 36: Phân số không bằng phân số \frac{3}{5} là:

A. \frac{12}{20}
B. \frac{6}{15}
C. \frac{6}{10}
D. \frac{18}{30}

Câu 37: Phân số không bằng phân số -\frac{2}{9}là:

A. \frac{-6}{27}
B. -\frac{4}{19}
C.\frac{-10}{45}
D. \frac{2}{-9}

Câu 38: Phân số bằng phân số \frac{2}{7} là:

A. \frac{7}{2}
B.\frac{4}{14}
C. \frac{25}{75}
D.\frac{4}{49}

Câu 39: Phân số bằng phân số  \frac{-3}{4} là:

A.\frac{-3}{-4}
B. \frac{3}{-4}
C. \frac{3}{4}
D. \frac{75}{100}

Câu 40: Cho biết \frac{15}{x}=\frac{-3}{4} . Số x thích hợp là:

A. x = 20

B. x = -20

C. x = 63

D. x = 57

...................................

Câu 51: Có người nói:

A. Góc lớn hơn góc vuông là góc tù

B. Góc nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

C. Góc lớn hơn góc nhọn là góc tù

D. Góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

Câu 52: Tia phân gác của một góc là:

A. Tia nằm giữa hai cạnh của góc ấy

B. Tia tạo với hai cạnh của góc ấy hai góc bằng nhau

C. Tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau

D. Cả 3 câu đều sai

Câu 53: Điểm M gọi là trung điểm của đoạn AB nếu:

A. M cách đều hai điểm A và B

B. M nằm giữa hai điểm A và B

C. M nằm giữa hai điểm A và B và M cách đều hai điểm A và B

D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 54: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A, B thì:

A. MA + AB = MB

B. MB + BA = MA

C. AM + MB = AB

D. AM + MB  ≠ AB

Câu 55: Cho biết A và B là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là hai góc bù nhau. Nếu A có số đo là:

A. 45o

B. 135o

C. 55o

D. 90o

Câu 56: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định Ot là tia phân giác của góc xÔy:

A. Biết góc xOt bằng góc yOt

B. Biết: xÔt + tÔy = xÔy

C. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt = yÔt

D. Biết: xÔt + tÔy = xÔy và xÔt yÔt

Câu 57: Cho hai góc kề và phụ nhau, biết góc thứ nhất bằng 60o, góc thứ hai có số đo là:

A. Bằng góc thứ nhất

B. Lớn hơn góc thứ nhất

C. Bằng 45o

D. Bằng nửa góc thứ nhất

Câu 58: Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz. Biết xÔy = 40o và góc xOz là góc nhọn, số đo góc yOz có thể là:

A. 50o

B. 30o

C. 140o

D. 70o

Câu 59: Trên hình bên, ta có đường tròn (O; R)

Trắc nghiệm Toán lớp 6

A. Điểm O cách mọi điểm trên đường tròn một khoảng R

B. Điểm O cách mọi điểm trên hình tròn một khoảng R R

C. Điểm O nằm trên đường tròn O

D. Chỉ có câu C đúng

Câu 60: Gọi S1 là diện tích hình tròn bán kính R1 = 1 cm. S2 là diện tích hình tròn bán kính R2 gấp 2 lần bán kính R1. Ta có:

A. S2= 2S1

B. S2= S1

C. S2 = 4S1

D. S2 = 3S1

0
NV
30 tháng 12 2020

1. Đề thiếu

2. BĐT cần chứng minh tương đương:

\(a^4+b^4+c^4\ge abc\left(a+b+c\right)\)

Ta có:

\(a^4+b^4+c^4\ge\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\ge\dfrac{1}{3}\left(ab+bc+ca\right)^2\ge\dfrac{1}{3}.3abc\left(a+b+c\right)\) (đpcm)

3.

Ta có:

\(\left(a^6+b^6+1\right)\left(1+1+1\right)\ge\left(a^3+b^3+1\right)^2\)

\(\Rightarrow VT\ge\dfrac{1}{\sqrt{3}}\left(a^3+b^3+1+b^3+c^3+1+c^3+a^3+1\right)\)

\(VT\ge\sqrt{3}+\dfrac{2}{\sqrt{3}}\left(a^3+b^3+c^3\right)\)

Lại có:

\(a^3+b^3+1\ge3ab\) ; \(b^3+c^3+1\ge3bc\) ; \(c^3+a^3+1\ge3ca\)

\(\Rightarrow2\left(a^3+b^3+c^3\right)+3\ge3\left(ab+bc+ca\right)=9\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)

\(\Rightarrow VT\ge\sqrt{3}+\dfrac{6}{\sqrt{3}}=3\sqrt{3}\)

NV
30 tháng 12 2020

4.

Ta có:

\(a^3+1+1\ge3a\) ; \(b^3+1+1\ge3b\) ; \(c^3+1+1\ge3c\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3+6\ge3\left(a+b+c\right)=9\)

\(\Rightarrow a^3+b^3+c^3\ge3\)

5.

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{c}}\) ; \(\dfrac{a}{b}+\dfrac{c}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{c}{b}}\) ; \(\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}\ge2\sqrt{\dfrac{b}{a}}\)

\(\Rightarrow\sqrt{\dfrac{b}{a}}+\sqrt{\dfrac{c}{b}}+\sqrt{\dfrac{a}{c}}\le\dfrac{a}{b}+\dfrac{b}{c}+\dfrac{c}{a}=1\)

29 tháng 9 2016
X^4+x^2+1 X^4+2x^2+1_x^2 =(x^2+1)^2-x^2 Hang dang thuc 3 =
29 tháng 9 2016

1

(x2-8)2+36

=x4-16x2+64+36

=x4+20x2+100-36x2

=(x2+10)2-(6x)2

HĐT số 3

Câu 1: 

\(=x^4-16x^2+64+36\)

\(=x^4-16x^2+100\)

\(=x^4+20x^2+100-36x^2\)

\(=\left(x^2+10\right)^2-\left(6x\right)^2\)

\(=\left(x^2-6x+10\right)\left(x^2+6x+10\right)\)

Câu 2: \(=x^4+2x^2+1-x^2\)

\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)

\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^2-x+1\right)\)

 

 

26 tháng 12 2022

ai giúp với

 

Câu 15:

P2O5 + 3 H2O -> 2 H3PO4

CaO + H2O -> Ca(OH)2

Na2O + H2O -> 2 NaOH

CO không tác dụng nước

Oxit tác dụng được với nước là : 1;2;4

=> Chọn B

Câu 16:

N2O5 + H2O -> 2 HNO3

SO2 + H2O ⇌⇌ H2SO3

CuO, FeO không tác dụng nước.

=> Chọn D

31 tháng 7 2021

15B

16D

28 tháng 1 2021

Loại 1:

- If i have much time, i will go out with you

- if i don't do homework, i will go to bed

- if i have free time, i will play game

- If I get up early in the morning, I will go to school on time

Loại 2:

- if i were you, i would buy this gift

- if the weather were good, i would go out

- If i knew that, i would be very surprised

- If I were you, I wouldn't do that

5 tháng 3 2021

2.

b, \(-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4< \dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}\left(1\right)\\\dfrac{2x^2+mx-4}{-x^2+x-1}< 6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow4\left(x^2-x+1\right)>2x^2+mx-4\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left(m+4\right)x+8>0\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2+8m-48< 0\Leftrightarrow-12< m< 4\)

\(\left(2\right)\Leftrightarrow-6\left(x^2-x+1\right)< 2x^2+mx-4\)

\(\Leftrightarrow8x^2+\left(m-6\right)x+2>0\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(\Delta=m^2-12m-28< 0\Leftrightarrow-2< x< 14\)

Vậy \(m\in\left(-2;4\right)\)

5 tháng 3 2021

2.

a, Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi phương trình \(\left(m-4\right)x^2+\left(1+m\right)x+2m-1>0\) có nghiệm đúng với mọi x

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-4>0\\\Delta=m^2+2m+1-4\left(m-4\right)\left(2m-1\right)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>4\\\left[{}\begin{matrix}m< \dfrac{3}{7}\\m>5\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m>5\)

Bài 5: Tính giá trị của biểu thứcx + 8 – x – 22 với x = 2010- x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24Bài 10: Tính giá trị của biểu thức (-25). ( -3). x với x = 4(-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25(2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12[(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9(a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3Bài 21: Hai ca...
Đọc tiếp

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
x + 8 – x – 22 với x = 2010
- x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
(-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 10: Tính giá trị của biểu thức 
(-25). ( -3). x với x = 4
(-1). (-4) . 5 . 8 . y với y = 25
(2ab2) : c với a = 4; b = -6; c = 12
[(-25).(-27).(-x)] : y với x = 4; y = -9
(a2 - b2) : (a + b) (a – b) với a = 5 ; b = -3

Bài 21: Hai ca nô cùng xuất phát từ A cùng đi về phía B hoặc C (A nằm giữa B, C). Qui ước chiều hướng từ A về phía B là chiều dương, chiều hướng từ A về phía C là chiều âm. Hỏi nếu hai ca nô đi với vận tốc lần lượt là 10km/h và -12km/h thì sau 2 giờ hai ca nô cách nhau bao nhiêu km?

Bài 22: Trong một cuộc thi “Hành trình văn hóa”, mỗi người tham dự cuộc thi được tặng trước 500 điểm. Sau đó mỗi câu trả lười đúng người đó được 500 điểm, mỗi câu trả lời sai ngđười đó được -200 điểm. Sau 8 câu hỏi anh An trả lời đúng 5 câu, sai 3 câu, chị Lan trả lời đúng 3 câu, sai 5 câu, chị Trang trả lời đúng 6 câu, sai 2 câu. Hỏi số điểm của mỗi người sau cuộc thi? Bài 23: Tìm số nguyên n sao cho n + 2 chia hết cho n – 3

Bài 19: Tìm a biết 1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9 2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4 3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1 4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5 5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

0
17 tháng 2 2023

loading...

17 tháng 2 2023

1B 

2C

3E

4D

5A