K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Kệ ngta.

Liên quan gì tới bạn.

15 tháng 11 2021

a) Điện trở tương đương 

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{3.6}{3+6}=2\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện qua mạch chính 

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{2}=6\left(A\right)\)

Có : \(U=U_1=U_2=12\left(V\right)\) (vì R1 // R2

Cường độ dòng điện qua điện trở R1

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{3}=4\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua điện trở R2

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{6}=2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

 

22 tháng 12 2020

a) Sơ đồ mạch: (bạn tự điện \(R_1,R_2,R_3\) vào trên điện trở nhé)

undefined

Điện trở tương đương của mạch là:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2.R_3}{R_1.R_2+R_1.R_3+R_2.R_3}=\dfrac{6.12.12}{6.12+6.12+12.12}=3\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu \(R_1:\)

\(U_1=I_1.R_1=0,5.6=3\left(V\right)\)

Do mắc song song nên \(U=U_1=U_2=U_3=3V\)

Cường độ dòng điện qua mỗi điện trở:

\(I_2=I_3=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{12}=0,25\left(A\right)\)

Cường độ dòng điện qua mạch chính:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)

26 tháng 10 2023

a) Điện trở tương đương của mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{td}}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\)

\(\Rightarrow R_{td}=\dfrac{16}{5}=3,2\Omega\) 

b) CĐDĐ của mạch chính là:

\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{24}{3,2}=7,5A\)

25 tháng 10 2021
Cho mạch điện: E = 6V, r = 0,5 omega, R1 = R2 = 2 omega, R3 = 5 omega, R5 = 4 omega | VietJack.com
8 tháng 10 2016

1. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:    Rtđ= (R1.R2)/(R1+R2)=    (3.6)/(3+6)=2 ôm

     b.Theo ĐL ôm, ta có:                  I= U/Rtđ=24/2=12 A

 I1=U/R1=24/3=8 ôm

 I2=U/R2=24/6=4 ôm

2. a. Theo ht 4' trg đm //, ta có:       Rtđ=(R1.R2.R3)/(R1+R2+R3)=     (6.12.4)/(6+12+4)=13,09 ôm

    b. Áp dụng ĐL Ôm, ta có:               U=I.R=3.13,09=39,27 V

    c. Theo ĐL Ôm, ta có: 

    I1=U/R1=39,27/6=6.545 A

    I2=U/R2=39,27/12=3,2725 A

    I3=U/R3=39,27/4=9.8175 A

 

11 tháng 9 2016

1,

Rtđ =2 ôm

I=12 ôm

I1=8 ôm

I2=4 ôm

23 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\\ =\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}\\ \Rightarrow R_{tđ}=5\Omega\)

\(U=R_{tđ}.I=5.0,6=3V\)

14 tháng 12 2021

MCD: R1//R2

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60\cdot120}{60+120}=40\left(\Omega\right)\)

30 tháng 10 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{12.36}{12+36}=9\left(\Omega\right)\)

\(U=U_1=U_2=I_2.R_2=2.36=72\left(V\right)\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{72}{9}=8\left(A\right)\)

 

5 tháng 1 2021

                                    Giải

a.   Do \(R_1\)//\(R_2\) nên :

          \(R_{12}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{20.20}{20+20}=10\Omega\)

      \(R_3\) nt \(\left(R_1//R_2\right)\) nên điện trở tương đương là :

            \(R_{tđ}=R_{12}+R_3=10+5=15\Omega\)

b.   CĐDĐ qua mạch chính là :

         \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{15}{15}=1A\)

      Vì \(R_{12}\) nt \(R_3\) nên :

          \(I=I_3=I_{12}=1A\)

        \(\Rightarrow U_{12}=I_{12}.R_{12}=1.10=10V\)

      Vì \(R_1//R_2\) nên :

          \(U_{12}=U_1=U_2=10V\)

     CĐDĐ qua mỗi ĐT là :

           \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)

           \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10}{20}=0,5A\)