K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2015

P1=(-57/95).(-29/60) =( Số âm)( Số âm)= Số dương (1)

P2=(-5/11).(-49/73).(-6/23) = ( SỐ ÂM)(SỐ ÂM)( SỐ ÂM)= SỐ ÂM (2)

P3=-4/11.-3/11. -2/11. ... .3/11 . 4/11=(-4*-3*-2*-1*0*1*2*3*4)/11 mà ta thấy tích trên có số 0 => P3=0 (3)

Từ (1) (2) (3) => P<P3<P1

9 tháng 6 2017

Ta có \(P_1>0,P_2< 0,P_3=0\) (Vì có thừa số \(\dfrac{0}{11}=0\))

Do đó \(P_2< P_3< P_1\)

20 tháng 9 2018

Ta có P11 > 0, P2 < 0, P3 = 0 (vì có thừa số 0/11 = 0)

Do đó P2 < P3 < P1.

26 tháng 5 2017

Xét dãy tích P1 ta thấy 2 thừa số đều âm

=> P1 dương <=> P1 > 0

Xét dãy tích P2 ta thấy có 3 thừa số âm

=> P2 âm <=> P2 < 0

XXets dãy P3 thấy trong đó có một thừa số là \(\frac{0}{11}=0\)

=> P3 = 0

Vậy P2 < P3 < P1

26 tháng 5 2017

P1 có 2 thừa số âm => P1 là số dương

P2 có 3 thừa số âm => P2 là số âm

P3 có 1 thừa số \(\frac{0}{11}\)=> P3=0

Từ đây suy ra P2<P3<P1

6 tháng 4 2022

A.4/3 > 95/96

B.25/68 > 20/99

C. 9/50 <11/42

6 tháng 4 2022

 <

24 tháng 6 2018

a ) Ta có 

\(\frac{29}{33}>\frac{29}{37}\)( đồng tử khác mẫu )

\(\frac{22}{37}< \frac{29}{37}\)( đồng mẫu khác tử )

=> \(\frac{29}{33}>\frac{29}{37}>\frac{22}{37}\)

b )  \(\frac{163}{257}< \frac{163}{221}\)

  \(\frac{162}{257}>\frac{149}{257}\)

  \(\Rightarrow\frac{163}{221}>\frac{163}{257}>\frac{149}{257}\)

   

24 tháng 6 2018

a) ta có: \(\frac{22}{37}< \frac{29}{37}\)

\(\frac{29}{33}>\frac{29}{37}\)

\(\Rightarrow\frac{22}{37}< \frac{29}{37}< \frac{29}{33}\)

b) ta có: \(\frac{163}{257}>\frac{149}{257}\)

\(\frac{163}{221}>\frac{163}{257}\)

\(\Rightarrow\frac{163}{221}>\frac{163}{257}>\frac{149}{257}\)