K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Chứng minh:

Vẽ đường thẳng OO’

Vì Ox // O’x’ nên hai góc đồng vị ∠(O1) và ∠(O'1) bằng nhau

Suy ra: ∠(O1) = ∠(O'1 ) (1)

Vì Oy // O’y’ nên hai góc đồng vị ∠(O2) và ∠(O'2) bằng nhau

Suy ra: ∠(O2) = ∠(O'2)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: ∠(O1) - ∠(O2) =∠(O'1) - ∠(O'2)

Vậy ∠(xOy) = ∠(x'O'y')

10 tháng 9 2019

Cmr + vẽ hình

y' O

Gọi A là giao điểm của Ox và Oy

=> Ta có:

\(\widehat{xOy}=\widehat{OAO'}\left(slt\right)\)

\(OAO=\widehat{xO''A}\left(slt\right)\)

Vậy đã chứng minh xong \(\widehat{xOy}=\widehat{xOy'}\)

11 tháng 9 2019

Sửa đề : Cho góc nhọn xOy và 1 điểm O'.Hãy vẽ 1 góc nhọn x'Oy' có Ox // O'x' , Oy // O'y' . Hãy chứng minh góc xOy và x'Oy' bằng nhau

Nếu đề sửa như vậy thì

2 1 y x O O y' x' 1 2

GT xOy và x'O'y' đều là góc nhọn Ox // O'x',Oy // O'y' KL xOy = x'O'y'

Chứng minh 

Vẽ đường thẳng OO' 

Vì Ox // O'x' nên có hai góc đồng vị bằng nhau :

                                             \(\widehat{O_1}=\widehat{O'}_1\)                                                              [1]

Vì Oy // O'y' nên có hai góc đồng vị bằng nhau :

                                            \(\widehat{O_2}=\widehat{O'}_2\)                                                              [2]

Từ 1 và 2 suy ra \(\widehat{O_1}-\widehat{O}_2=\widehat{O'}_1-\widehat{O'}_2\)

hay \(\widehat{xOy}=\widehat{x'Oy'}\)

a) Ta có :

xOy' + y'Ox' =90 độ (gt)

y'Ox' + x'Oy = 90 độ (gt)

=> xOy' = 90 - y'Ox'

=> x'Oy = 90 - y'Ox'

=> xOy' = x'Oy (cùng bằng 90 - y'Ox')(dpcm)

b) Gọi Ot là pg y'Ox'(1)

=> y'Ot = x'Ot 

tOy = tOx' + x'Oy 

Mà y'Ot = tOx'

xOy' =  x'Oy (cmt)

=> xOt = tOy

=> Ot là pg xOy (2)

Từ (1) và (2) ta có :

=> y'Ox' và xOy có cùng tia pg

13 tháng 8 2016

O O' x x' y y'

ta có: Oy//O'y'=> góc yOx= góc Oy'O'

ta có: Ox//O'x'=> góc Oy'O'= góc x'O'y'

=> góc xOy= góc x'O'y'

1 tháng 8 2018

Giải thích rõ ràng được không Devil

22 tháng 9 2015

O'x'y'OxymntAabz

Xét góc nhọn là góc xOy ; góc tù là góc x'O'y'

Kẻ O'a là  tia đối của tia O'x' ; O'z ; At lần lượt là p/g của góc y'O'a; O'Ax

+) O'a // Ax => góc y'O'a = O'Ax ( đồng vị) 

Oy // Ay' => góc yOA = O'Ax ( đồng vị) 

=> 3 góc y'O'a = O'Ax = yOA => góc zO'a = tAx = mOx ( đều = 1/2 mỗi góc do O'z; At; Om là tia p/g của các góc)

góc zO'a = tAx  mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => O'z // Ax 

góc tAx = mOx mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => Ax // Om 

=> O'z // Om (cùng // Ax)   (1)

+) Mặt khác, vì O'z là tia p/g của góc aO'y'; O'n là tia p/g của góc y'O'x' mà góc aO'y' và x'O'y' kề bù nên O'z vuông góc với O'n (2)

(1)(2) => O'n vuông góc với Om 

25 tháng 8 2016

Sai rồi bạn ơi

Phần gần cuối :Góc zO'a =tAx

Nhưng mà đây ko phải 2 góc đồng vị mà  góc AO'z mới là đồng vị với góc tAx