K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2016

trình bày hơi dài nên m viết cách cm thôi nhé

a) áp dụng tính chất phân giác của 1 tam giác có AD/DC = AB/BC= 6/4 = 3/2

=> AD/AC = 3/5 => AC= 18/5 (cm)

tương tự thì AD= 18/5 (cm)

b) 2 tam giác ADB và AEC đồng dạng vì chung góc BAC, ^ABC= ^ECA( vì ^ABC =^ACB)

c) cm 2 tam giác BEI và CDI đồng dạng (c.g.c) => IE.CD=ID.BE

d)có thể cm SAED = 9/25. SABC = 9/25. 60 = 21,6(cm2)

mình làm k biết đúng k bạn thông cảm nhé :)

a: Xét ΔANC và ΔAMB có

góc ACN=góc ABM

góc NAC chung

=>ΔANC đồng dạng với ΔAMB

20 tháng 2 2022

minh dang can gap

Bài 1: 
AC=4cm

Xét ΔABC có AB<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)

Bài 2: 

BC=6cm

=>AB+AC=14cm

mà AB=AC

nên AB=AC=7cm

Xét ΔABC có AB=AC>BC

nên \(\widehat{B}=\widehat{C}>\widehat{A}\)

23 tháng 3 2022

\(\sqrt{72}\)cm

_HT_

19 tháng 2 2021

a) Vì ΔABC là tam giác vuông nên

=> Theo định lý Pytago : Ta có AC2 +AB2 = CB2

                                              Hay 82     +  6  =  BC2

                                            BC 2 = 1002

                                               => BC = 100 cm

b) (đang nghĩ)

19 tháng 2 2021

Câu a thì biết làm rồi, đang không biết câu b mà

Bó tay luôn! Trả lời mà cũng như không trả lời

hiha

a) Xét ΔABC có 

BM là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)

nên \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)

hay \(\dfrac{AM}{CM}=\dfrac{AB}{BC}\)(1)

Xét ΔABC có 

CN là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)

nên \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{BN}{BC}\)

hay \(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AC}{BC}\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên AB=AC(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{AN}{BN}=\dfrac{AM}{MC}\)

hay MN//BC(Đpcm)

b) Ta có: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{CM}{BC}\)(cmt)

nên \(\dfrac{AM}{5}=\dfrac{CM}{6}\)

mà AM+CM=AC(M nằm giữa A và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AM}{5}=\dfrac{CM}{6}=\dfrac{AM+CM}{5+6}=\dfrac{AC}{11}=\dfrac{5}{11}\)
Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{AM}{5}=\dfrac{5}{11}\\\dfrac{CM}{6}=\dfrac{5}{11}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AM=\dfrac{25}{11}\left(cm\right)\\CM=\dfrac{30}{11}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC có MN//BC(cmt)

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AC}\)(Hệ quả Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{MN}{6}=\dfrac{25}{11}:5=\dfrac{25}{11}\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{5}{11}\)

hay \(MN=\dfrac{30}{11}\left(cm\right)\)

c) Nửa chu vi của ΔABC là:

\(P_{ABC}=\dfrac{AB+AC+BC}{2}=\dfrac{5+5+6}{2}=\dfrac{16}{2}=8\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{8\cdot\left(8-5\right)\cdot\left(8-5\right)\cdot\left(8-6\right)}=\sqrt{8\cdot3\cdot3\cdot2}=\sqrt{16\cdot9}=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

Ta có: ΔANM∼ΔABC(gt)

nên \(\dfrac{S_{ANM}}{S_{ABC}}=\left(\dfrac{AM}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{5}{11}\right)^2=\dfrac{25}{121}\)

\(\Leftrightarrow S_{ANM}=\dfrac{25}{121}\cdot12=\dfrac{300}{121}\left(cm^2\right)\)

 

a: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC và AH là phân giác của góc BAC

=>HB=HC

b: HB=HC=3cm

=>AH=4cm

AH là phân giác của góc BAC

=>góc BAH=góc CAH

c: Xét ΔAMH vuông tại M và ΔANH vuông tại N có

AH chung

góc MAH=góc NAH

=>ΔAMH=ΔANH

=>HM=HN

=>ΔHMN cân tại H

b: Xét ΔADB và ΔAEC có 

\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\left(=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}\right)\)

Do đó: ΔADB\(\sim\)ΔAEC

19 tháng 8 2021

giúp mk câu d ik ạ

 

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔMBD vuông tại M có

BD chung

góc ABD=góc MBD

=>ΔBAD=ΔBMD

c: Xét ΔBME vuông tại M và ΔBAC vuông tại A có

BM=BA

góc MBE chung

=>ΔBME=ΔBAC

=>BE=BC

=>ΔBEC cân tại B

30 tháng 4 2016

a) áp dụng đ/lý py ta go

=> BC2=AB2+AC2

      BC2 = 32 +62 = 9+36=45

=> BC=45

b) C/m AE=3cm(AE là trung điểm AC; AE=AC:2)

tg ABD = tg AED VÌ AB=AE (vì =3cm),góc BAD=EAD, AD chung

c) VÌ tg ABD=AED => góc B=E

tg BAC=EAM vì AE=BC, Â vuông, góc B=E

=> AM=AC=> tg MAC vuông cân

5 tháng 5 2021

mình giống bài trên nhưng thêm câu d là DC bằng 2.BD giúp mình với