K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Hình: tự vẽ (nha anh lp trưởng) =.=

a, \(\Delta AHC\)có: \(\widehat{HAC}=180^o-\left(\widehat{AHC}+\widehat{C}\right)=180^o-120^o=60^o\)

b, *Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta ABH\),có:

\(AH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AH^2=25-9=16\)

\(\Rightarrow AH=4\)(cm)

*Ta có: \(HC=BC-BH=10-3=7\)(cm)

* Theo đ/lí Pytago, có: \(AH^2+HC^2=AC^2\)

\(\Rightarrow16+49=AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=65\)

\(\Rightarrow AC=\sqrt{65}\)(cm)

Bạn tham khảo link này nha;

https://olm.vn/hoi-dap/detail/242922769259.html

Chúc bạn học tốt

Forever

Bạn đã hk định lí Pi-ta-go chưa ? Nếu hk rồi thì sau đây là cách giải:

tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

AH2=AB2-BH2=52-32=16  => AH=4

Ta có: HC=BC-BH=8-3=5  =>HC=5

Tam giác AHC vuông tại H. Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

AC2=AH2+HC2=42+52=41

Nếu có sai ở đâu thì sửa đi nhé !

\(AH=\sqrt{9\cdot16}=12\left(cm\right)\)

\(AB=\sqrt{9^2+12^2}=15\left(cm\right)\)

14 tháng 5 2022

\(BC=BH+HC=9+16=25\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABC, có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\rightarrow AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{25^2-20^2}=15\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{15^2-9^2}=12\left(cm\right)\)

14 tháng 1 2018

A B C H

Xét \(\Delta ABH\) có \(\widehat{AHB}=90^0\)

Theo định lí Py ta go ta cs :

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=12^2+9^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=225\)

\(\Leftrightarrow AB=15cm\)

Xét \(\Delta AHC\) có \(\widehat{AHC}=90^0\)

Theo định lí Py ta go ta có :

\(AC^2=HC^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=16^2+12^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=400\)

\(\Leftrightarrow AC=20cm\)

b/ Ta có :

\(HB+HC=BC\)

\(\Leftrightarrow BC=9+16=25cm\)

Lại có :

\(AB^2+AC^2=15^2+20^2=225+400=625cm\)

\(BC^2=25^2=625cm\)

\(\Leftrightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

Theo định lí Py ta go đảo thì tam giác ABC vuông tại A

a, Xét tam giác HBA và tam giác ABC có 

^B _ chung ; ^BHA = ^BAC = 900

Vậy tam giác HBA ~ tam giác ABC (g.g) 

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

\(\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AH=\dfrac{48}{10}=\dfrac{24}{5}cm\)

\(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{36}{10}=\dfrac{18}{5}cm\)

b, Xét tam giác CHI và tan giác CAH có 

^AIH = ^CHA = 900

^C _ chung 

Vậy tam giác CHI ~ tam giác CAH (g.g)

\(\dfrac{CH}{AC}=\dfrac{CI}{CH}\Rightarrow CH^2=CI.AC\)

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔABH vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB

nên \(AE\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)

Xét ΔACH vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC

nên \(AF\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AB=AF\cdot AC\)

23 tháng 1 2022

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).

=> AH là đường phân giác góc A (Tính chất tam giác cân).

b) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).

=> AH là đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC.

=> BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4 (cm).

Xét tam giác AHB vuông tại A:

Ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2H^2\) (Định lý Pytago).

=> \(5^2=AH^2+4^2.\) => \(AH^2=5^2-4^2=9.\)

=> AH = 3 (cm).

c) Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại A:

AH chung.

Góc DAH = Góc EAH (AH là đường phân giác góc A).

=> Tam giác AHD = Tam giác AHE (ch - gn).

=> HD = HE (2 cạnh tương ứng). 

=> Tam giác DHE cân tại H.

26 tháng 9 2018