K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 3 2023

Ai có lời giải k ạ

15 tháng 12 2016

làm câu

10 tháng 7 2018

1.b) n+9 chia hết cho n+4

==> n+4+5 chia hết cho n+4

Vì n+4 chia hết chi n+4

==> 5 chia hết cho n+4

==> n+5 € Ư(5)

      n+5 €{1;—1;5;—5}    

TH1: n+5=1

n=1–5

n=-4

TH2: n+5=-1

n=—1–5

n=-6

TH3: n+5=5

n=5-5

n=0

TH4: n+5=—5

n=—5 —5

n=—10

Mà n€N

Nên n=0

nếu bạn chưa học số âm thì không cần viết vào đâu, cũng ko cần viết TH2 với TH4, và bạn ghi vào TH1 là phép tính ko thực hiện đc là xong

21 tháng 11 2015

đọc xong đề bài chắc chết mất 

17 tháng 1 2016

trời ơi những câu nào tương tự thì hỏi lmj hỏi 1 câu rồi tự làm tương tự!

21 tháng 12 2016

4. x + 16 chia hết cho x + 1

Ta có

x + 16 = ( x + 1 ) + 15

Mà x + 1 chia hết cho 1

=> 15 phải chia hết cho x + 1

=> x + 1 thuộc Ư(15)

Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }

TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0

TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14

TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2

TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4

Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2

 

21 tháng 12 2016

1

a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9

Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9

=> x cũng phải chia hết cho 9

Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9

Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9

b. Tương tự phần trên nha

2 tháng 10 2016

n + 1 chia hết cho n

=> 1 chia hết cho n

=> n thuộc {-1; 1}

n + 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(3) = {-1;1;-3;3}

=> n thuộc {-2;0;-4;2}

n + 6 chia hết cho n + 2

=>n + 2 + 4 chia hét cho n + 2

=> 4 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(4) = {-1;1;-2;2;-4;4}

=> n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

2 tháng 10 2016

n+4 chia hết cho n+1

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

=>n thuộc {-2;0;-4;2}

n+6 chia hết cho n+2

=>n+2+4 chia hét cho n+2

=>4 chia hết cho n+2

=>n+2 thuộc Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

=>n thuộc {-3;-1;-4;0;-6;2}

2 tháng 11 2015

Ta có:n+2=n-1+3

Vì n-1 chia hết cho n-1 mà n+2 chia hết cho n-1 suy ra 3 phải chia hết cho n-1

Vậy n-1 thuộc ước của 3 

n-1=1;3

n-1=1

   n=1+1=2

n-1=3

    n-3+1=4

Vâyn=2;4

b)3n=3n-3+3

      =3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho n-1 và 3n chia hết n-1 nên 3 phải chia hết cho n-1

Còn lại giải tương tự như trên