K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2017

a) Xét hàm số \(y=f\left(x\right)=-4x.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=-4.1=-4.\\f\left(2\right)=-4.2=-8.\\f\left(3\right)=-4.3=-12.\end{matrix}\right.\)

Vậy.....

b) A(-1; 4) nên A có \(x=-1;y=4.\)

Thay \(x=-1\) vào \(y=-4x\) có: \(y=-4.\left(-1\right)\Rightarrow y=4.\)

Mà A có y (tung độ ) là 4 \(\Rightarrow\) Điểm A(-1; 4) thuộc vào đồ thị của hàm số \(y=-4x.\)

c) Cho \(x=0,5\), thay vào \(y=-4x\) có: \(y=-4.0,5\Rightarrow y=-2.\) Do đó, M(-4; -2) thuộc vào đồ thị hàm số \(y=-4x.\)

y x 1 2 3 -1 -2 -3 -4 O 2 1 -1 -2 M(-4;-2) y=-4x

(hình vẽ chỉ mang t/c minh họa)

24 tháng 10 2021

\(a,f\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)=-\dfrac{3}{2}\\ f\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0=0\\ f\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1=\dfrac{3}{4}\\ b,g\left(-2\right)=\dfrac{3}{4}\left(-2\right)+3=-\dfrac{3}{2}+3=\dfrac{3}{2}\\ g\left(0\right)=\dfrac{3}{4}\cdot0+3=3\\ g\left(1\right)=\dfrac{3}{4}\cdot1+3=\dfrac{15}{4}\)

20 tháng 12 2017

a) thay f(-2) vào hàm số ta có :

y=f(-2)=(-4).(-2)+3=11

thay f(-1) vào hàm số ta có :

y=f(-1)=(-4).(-1)+3=7

thay f(0) vào hàm số ta có :

y=f(0)=-4.0+3=-1

thay f(-1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-4).(-1/2)+3=5

thay f(1/2) vào hàm số ta có :

y=f(-1/2)=(-4).1/2+3=1

b)

f(x)=-1 <=> -4x+3=-1 => x=1

f(x)=-3 <=> -4x+3=-3 => x=3/2

f(x)=7 <=> -4x+3=7 => x=-1

20 tháng 12 2017

Bạn ơi, f(0)= -4.0 + 3 =3 mà!

18 tháng 12 2021

a: f(2)=9

f(-1/4)=0

18 tháng 12 2021

chị có thể làm rõ hơn đc ko ạ

17 tháng 12 2019

a) +) \(f\left(-1\right)=\left(-4\right).\left(-1\right)+1=5\)

+) \(f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-4\right).\left(-\frac{1}{2}\right)+1=3\)

b) +) y = 0

-4x + 1 = 0

-4x = 0 - 1

-4x = -1

x = 1/4

+) y = -3

-4x + 1 = -3

-4x = -3 - 1

-4x = -4

x = 1

16 tháng 11 2021

Đề thiếu rồi bạn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a) Hệ số a là: a=1

\(f(0) = {0^2} - 4.0 + 3 = 3\)

\(f(1) = {1^2} - 4.1 + 3 = 0\)

\(f(2) = {2^2} - 4.2 + 3 =  - 1\)

\(f(3) = {3^2} - 4.3 + 3 = 0\)

\(f(4) = {4^2} - 4.4 + 3 = 3\)

=> f(0); f(4) cùng dấu với hệ số a; f(2) khác dấu với hệ số a

b) Nhìn vào đồ thị ta thấy

- Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành

c) - Trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right)\) đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dầu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {1;3} \right)\), đồ thị nằm phía dưới trục hoành => f(x) <0, khác dấu với hệ số a

- Trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right)\), đồ thị nằm phía trên trục hoành => f(x)>0, cùng dấu với hệ số a

a: f(2)=4-3=1

f(0)=-3

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn