K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2018

a, Đặt \(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=k\Rightarrow x=5k,y=4k,z=3k\)

Ta có: \(P=\frac{x+2y-3z}{x-2y+3z}=\frac{5k+2.4k-3.3k}{5k-2.4k+3.3k}=\frac{4k}{6k}=\frac{2}{3}\)

b, \(Q+3=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{c+a}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)\)

\(Q+3=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}\)

\(Q+3=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(Q+3=2015\cdot\frac{1}{5}=403\)

=>Q=403-3=400

5 tháng 7 2018

a,\(\frac{x}{5}=\frac{y}{4}=\frac{z}{3}=k\)

\(\Rightarrow P=\frac{5k+2.4k-3.3k}{5k-2.4k+3.3k}=\frac{4}{6}=\frac{2}{3}\)

b, \(Q=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)

\(\Rightarrow Q+3=\left(1+\frac{a}{b+c}\right)+\left(1+\frac{b}{c+a}\right)+\left(1+\frac{c}{a+b}\right)\)

\(\Rightarrow Q+3=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}+\frac{a+b+c}{a+b}\)

\(\Rightarrow Q+3=\frac{a+b+c}{b+c+c+a+a+b}=\frac{2015}{5}=403\)

\(\Rightarrow Q=400\)

Vậy Q = 400

x tỉ lệ thuận với y theo hệ số 5 nên x=5y

y tỉ lệ thuận với z theo hệ số 7 nên y=7z

\(\Leftrightarrow7z=\dfrac{x}{5}\)

=>x=35z

Vậy: x tỉ lệ thuận với z theo hệ số k=35, z tỉ lệ thuận với y theo hệ số 1/35

6 tháng 11 2016

Vì x tỉ thuận với y theo hệ số tỉ lệ 0,8

=> x = 0,8y                                           (1)

Vì y tỉ lệ với z theo hệ số tỉ lệ 5

=> y = 5z                                              (2)

Từ (1) ta có:  x = 0,8y

mà y = 5z ( theo (2) )

=> x = 0,8.5.z

     x = 4z

Vậy x tỉ lệ thuận với z với hệ số tỉ lệ là 4.

26 tháng 7 2018

4 tháng 11 2015

z TLT với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky. 

y TLT với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx

Do đó z = ky =k(hx) = ( kh)x

=> z TLT với x theo hệ số tỉ lệ kh.

 

22 tháng 6 2017

z TLT với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky. 

y TLT với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx

Do đó z = ky =k(hx) = ( kh)x

=> z TLT với x theo hệ số tỉ lệ kh.

k mình nha

~Chúc bạn học giỏi~

25 tháng 11 2015

Có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số a nên y=x/a (1)

   x tỉ lệ thuận với z theo hệ số là b nên x=z/b (2)

thay (2) vào (1) có y=(z/b)/a=z/b.a

Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số là a.b